Nếu thay từ “anh” trong câu thơ “ruộng nương anh gửi bạn thân cày” bằng từ “tôi” thì ý nghĩa câu thơ có thay đổi không? Vì sao?
Nếu thay từ “anh” trong câu thơ “ruộng nương anh gửi bạn thân cày” bằng từ “tôi” thì ý nghĩa câu thơ có thay đổi không? Vì sao?
Có ý kiến cho rằng: vị trí của hai từ “anh” và “tôi” trong bài không thể thay thế được cho nhau. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? ( Bài thơ đồng chí)
Từ đôi trong đoạn thơ trên có thể thay thế được bằng từ hai không? Vì sao? Việc sử dụng hai từ đôi trong cùng một đoạn thơ giúp em hiểu gì về sử dụng ý nghệ thuật của tác giả
giải thích từ hán việt tri kỉ ? và tìm một số từ thuần việt đồng nghĩa với nó theo em có thể thay đc từ thần việt đó cho từ tri kỉ được không? vì sao
cho bt trong 10 câu giữa bài đc ,em hiểu thế nào về từ "mặc kệ"trong câu thơ "gian nhà ko mặc kệ gió lung lay"
hai hình ảnh thơ quê hương anh và làng tôi hiện lên với bao nỗi vất vả gian lao mặc dù tác giả không chú ý miêu tả đến nhưng chính điều đó lại làm cho hai hình ảnh vốn chỉ là danh từ chung kia trở nên cụ thể ,hữu hình
cho mình hỏi đây có phải câu ghép không ạ
từ ''tri kỉ'' ở bài đồng trí.một bài thơ em đã học trong trương trình lớp 9 tập 1 cũng có câu thơ dùng từ tri kỉ.em hãy chép lại câu thơ đó và nêu tên bài thơ.cách sử dụng tri kỉ ở bài thơ có gì khác nhau
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới
Ruộng nương anh gởi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nướcgốc đa nhớ người ra lính
a/ Tình đồng chí được thể hiện rõ nhất trong bài thơ trên là gì