Cho các hợp chất sau SO2,CaO,SO3,Ma2O,CuO,NaOH,Ca(OH)2,HCl,H2SO4.Trong các trường hợp trên hợp chất nào tác dụng được với nhau viết phương trình phản ứng,những hợp chất nào tác dụng được với nước Axít,dung dịch bazơ
cho các chất sau BaCl2 ,Mg(HCO3)2, AgO, AgNO3,Fe,MgO, Cu,Cu(OH)2,Mg,K2S,NaHCO3,CaSO3,Na2O,Fe3O4,Ca(HSO3)2,CaCl2,Al(OH)3,Zn,Ag,Na2SO4,CuO,Ba(OH)2,FE(NO3)2,MgCO3,NO2,SO2,nếu tác dụng với
A-dd HCl
B-dd H2SO4 loãng
viết PT
Có những chất sau: Cu, CuO; Mg; Al2O3; Fe(OH)3; Fe2O3; C6H12O6. Những chất nào tác dụng với dung dịch axit HCl và axit H2SO4 đ. Viết PTHH minh họa.
Có những chất sau: CuO, Mg, Al2O3, Fe(OH)3, Fe2O3. Hãy chọn và viết phương trình hóa học một trong những chất đã cho tác dụng với dung dịch HCl sinh ra:
a/ Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí. Viết PTHH
b/ Dung dịch có màu xanh lam. Viết PTHH.
c/ Dung dịch có màu vàng nâu. Viết PTHH.
d/ Dung dịch không có màu. Viết PTHH.
I. KHÁI NIỆM – MỘT SỐ AXIT THƯỜNG GẶP
Câu 1. Dãy chất nào sau đây gồm các axit?
A. KOH , NaOH , Ca(OH)2 , Ba(OH)2 B. K2O , Na2O , CaO ; BaO C. KHCO3 ; NaHSO4 ; Ca(HSO3)2 ; Ba(HCO3)2 D. HCl ; H2SO4 ; H2S ; HNO3 Câu 2. Axit vô cơ A có công thức tổng quát H3Y. Hỏi hóa trị của Y là bao nhiêu?
A. I
B. II
C. III
D. Không xác định được
Câu 3. Axit được tạo nên từ gốc axit X có hóa trị II sẽ có công thức tổng quát là:
A. HX
B. H2X
C. HX2
D. HX3
Câu 4. Axit ntric có công thức hóa học nào sau đây?
A. H3PO4
B. H2SO4
C. HNO3
D. H2CO3
Câu 5. Axit H2SO3 có tên gọi nào sau đây?
A. Axit cacbonic B. Axit sunfuric
C. Axit sunfurơ D. Axit nitric
Câu 6. Axit nào sau đây không tan trong nước?
A. HNO3 B. H2SO4 C. H2SiO3 D. H2CO3
Câu 7. Axit nào sau đây có mặt trong dạ dày người?
A. HCl B. H2SO4 C. H2SiO3 D. H2SO3
Câu 8. Axit H3PO4 có bao nhiêu gốc axit?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 9. Gốc axit HCO3 có hóa trị mấy?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 10. H2SO4 đặc có thể dùng để làm khô chất nào sau đây?
A. NaOH ẩm B. CaO C. Đường kính D. CO2
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
3. Tác dụng với muối
Câu 1. HCl phản ứng với chất nào sau đây sinh ra khí?
A. Cu
B. Al2O3
C. AgNO3
D. CaCO3
Câu 2. HCl phản ứng với chất nào sau đây sinh ra khí?
A. Ba(OH)2
B. NaOH
C. NaHCO3
D. CuO
Câu 3. H2SO4 loãng phản ứng với chất nào sau đây cho chất kết tủa (chất rắn)?
A. Na2SO3
B. Na2CO3
C. BaCl2
D. Fe
Câu 4. Dãy các muối nào sau đây phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng?
A. BaCl2, Na2CO3, NaHCO3
B. Na2CO3, NaHCO3, NaCl
C. NaCl, CuSO4, MgCO3
D. NaCl, NaNO3, BaCl2
Câu 5. Cặp chất nào sau đây đều tác dụng với dung dịch axit clohiđric?
A. NaOH; BaCl2
B. NaOH; BaCO3
C. NaOH; Ba(NO3)2
D. NaOH; BaSO4
Câu 6. Dãy chất nào sau đây phản ứng với dung dịch HCl?
A. Mg, CO2, Cu(OH)2, CaCO3
B. Cu, CO2, NaOH, Ca(NO3)2
C. Cu, CaO, Fe(OH)3, Na2CO3
D. Mg, CaO, Cu(OH)2, CaCO3
Câu 7. Dãy chất nào sau đây phản ứng với dung dịch H2SO4?
A. Al, CuO, Cu(OH)2, CaCl2
B. Zn, CaO, Fe(OH)3, Na2CO3
C. Fe, CuO, Cu(OH)2, NaCl
D. Al, FeO, NaOH, Ca(NO3)2
Câu 8. Cặp chất nào sau đây dùng để điều chế khí CO2 trong phòng thí nghiệm?
A. Dung dịch HCl và CaCO3
B. Kim loại Cu và dung dịch HCl
C. Dung dịch NaCl và CaCO3
D. Dung dịch NaCl và H2CO3
Câu 9. Cặp chất nào sau đây dùng để điều chế khí SO2 trong phòng thí nghiệm?
A. Dung dịch HCl và Na2SO3
B. Dung dịch NaCl và Na2SO3
C. Dung dịch H2SO4 và NaCl
D. Kim loại Cu và dung dịch H2SO4 loãng
Câu 10. Nhỏ từ từ dung dịch axit clohiđric vào cốc đựng một mẩu đá vôi cho đến dư axit. Hiện tượng nào sau đây xảy ra?
A. Sủi bọt khí, đá vôi không tan B. Đá vôi tan dần, không sủi bọt khí
C. Đá vôi tan dần và có tạo kết tủa D. Đá vôi tan dần và có sủi bọt khí
Câu 11. Cho phản ứng: BaCO3 + 2X → H2O + Y + CO2. Hỏi X và Y lần lượt là cặp chất nào sau đây?
A. H2SO4 và BaSO4 B. HCl và BaCl2
C. H3PO4 và Ba3(PO4)2 D. H2SO4 và BaCl2
Câu 12. Dung dịch A có pH < 7 vào tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch bari nitrat Ba(NO3)2. Chất A là:
A. HCl
B. Na2SO4
C. H2SO4
D. Ca(OH)2
4. Axit tác dụng với bazơ
Câu 1. Khi cho từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và một ít phenolphatalein. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là:
A. Màu hồng mất dần B. Không có sự thay đổi màu
C. Màu hồng xuất hiện D. Màu xanh xuất hiện
Câu 2. Cho một mẫu giấy quì tím vào dung dịch NaOH. Thêm từ từ dung dịch HCl vào cho đến khi dư ta thấy màu giấy quì:
A. Màu đỏ không thay đổi B. Màu đỏ chuyển sang màu xanh
C. Màu xanh không đổi D. Màu xanh chuyển sang đỏ
Câu 3. Phản ứng nào sau đây là đúng?
A. 2Fe + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2
B. Cu + 2HCl → CuCl2 + H2
C. Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + H2O
D. Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2CO3
Câu 4. Khi cho 500 ml dung dịch NaOH 1 M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 2M tạo thành muối trung hòa. Thể tích dung dịch H2SO4 2M là:
A. 250 ml B. 400 ml C. 500 ml D. 125 ml
Câu 5. Trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%. Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là:
A. 100 gam B. 80 gam C. 90 gam D. 150 gam
Cho 12 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại Fe và Cu tác dụng với HCl thu được muỗi Y, 6,4 gam chất rắn Z và khí H2. a)Chất rắn Z là chất gì? b)Tính thể tích khí H2 ở đkc và tính khối lượng muối Y.
1. Có những chất sau: CuO, Na2SO3, Al2O3, Mg.
Hãy cho biết chất nào tác dụng được với dd HCl sinh ra:
a. Chất khí cháy được trong không khí và nhẹ hơn không khí
b. Dung dịch có màu xanh lam
c. Chất khí nặng hơn không khí và có mùi hắc d. Dung dịch không màu và nước
d. Dung dịch không màu và nước
Viết PTHH minh họa Can gap
chất nào tác dụng với HCl sinh ra chất khí có mùi hắc:
A. K2SO3 B.AgNO3 C.Al2O3 D.Fe(OH)3
Câu 1. Dung dịch HCl tác dụng được với dãy các chất nào dưới đây?
A. CO2, SO2, CuO. | B. SO2, K2O, CuO. |
C. MgO, K2O, CuO. | D. CaO, SO2, CuO. |