có nên nhân bản vô tính người và động vật quý hiếm không?hãy chứng minh cho quan điểm của em
Có nên nhân bản vô tính người và các loài động vật quý hiếm không? Hãy chứng minh cho quan điểm của em
có nên nhân bản vô tính ở người và động vật quý hiếm không ? hãy chứng minh quan điểm của em
a. Thế nào là dòng tế bào xôma ? Hãy nêu 1 thành tựu trong chọn giống cây trồng ở Việt Nam bằng phương pháp chọn giống tế bào xô ma biến dị ?
b. Để nhân nhanh 1 giống cây trồng quý hiếm tạo 1 quần thể đồng nhất về kiểu gen người ta sử dụng phương pháp nào ? Hãy nêu các bước tiến hành của phương pháp đó ? Nêu một vài ứng dụng thực tiễn ở Việt Nam ?
Ở một loài động vật, xét sự di truyên của hai tính trạng là chiều dài chân và màu lông. Một nhóm nghiên cứu đã thu được các dòng thuần chủng mang kiểu hình chân ngắn lông vằn là hệ quả của đột biến gen trội thành lặn biết các tính trạng bình thường là chân cao và lông xám. Một nhóm nghiên cứu khác lại thu được một số dòng mang kiểu hình chân cao lông xám nhưng chưa biết kiểu gen. Bằng cách bố trí thí nghiệm với các dòng thu được ở trên hãy chỉ ra quy luật di truyền có thể chi phối các tính trạng đó? Biết rằng mỗi tính trạng do một gen quy định.
ở dòng ngô có kiểu gen Aa tự thụ phấn liên tiếp qua nhiều mối quan hệ kết quả thụ dc là chiều cao cây và năng xuất giảm dần qua mỗi thế hệ
a, giải thích nguyên nhân của hiện tượng trên ?
b,trong chọn giống người ta vẫn tiến hành phương pháp tự thụ phấn nhằm mục đích gì ?
c, Xác định tỉ lệ thành phần kiểu gen của ngô ở đời F7
Ở Đậu Hà lan, khi cho lai hai cây hoa đỏ lưỡng bội với nhau, người ta thấy ở F1 xuất hiện cây hoa trắng. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, gen nằm trên nhiễm sắc thể thường không xảy ra hiện tượng đột biến.
a) Hãy biện luận và viết sơ đồ lai.
b) Nếu các cây hoa đỏ F1 tiếp tục tự thụ phấn thì tỉ lệ phân li kiểu hình sẽ như thế nào?
c) Nếu cho các cây hoa đỏ ở F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau. Xác định kết quả ở F2?
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng với gây đột biến nhân tạo trong chọn giống
A. Người ta phải chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến vì các tác nhân có tác dụng khác nhau tới cơ sở vật chất của tính di truyền.
B Tia tử ngoại không có khả năng xuyên sâu như tia phóng xạ, nên chỉ dùng để xử lí vi sinh vật, bào tử và hạt phấn, chủ yếu dùng để gây đột biến gen.
C. Các đột biến nhân tạo được sử dụng làm nguyên liệu chọn giống áp dụng chủ yếu đối với vi sinh vật và động vật.
D. Sử dụng các thể đa bội đểtạo ra giống cây trồng đa bội có năng suất cao phẩm chất tốt ở dâu tằm, dương liễu, dưa hấu,...
Câu 2 : Để nhận được mô non (cơ quan) hoặc cơ thể hoàn chỉnh (giống với cơ thể gốc) người ta phải làm gì?
A. Tách tế bào từ cơ thể( động vật hay thực vật) rồi nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo thích hợp để tạo mô non (mô sẹo)
B. Dùng hoocmon sinh trưởng kích thích mô non phân hóa thành cơ quan hay cơ thể hoàn chỉnh.
C. Nuôi mô non trong môi trường dinh dưỡng đặc biệt.
D. Cả A và B.
Câu 3: Những ứng dụng của phương pháp nuôi cấy mô trong chọn giống là gì?
A. Nhân giống vô tính trong ống ngiệm (vi nhân giống) ở cây trồng.
B. Phương pháp nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng.
C. Phương pháp nhân giống vô tính ở động vật.
D. Cả A, B và C
Câu 4: Những ưu điểm và triển vọng của nhân giống vô tính trong ống nghiệm là gì?
A Phương pháp có hiệu quả để tăng nhanh số lượng cá thể, đáp ứng được yêu cầu của sản xuất.
B. Ở nước ta, đã hoàn thiện quy trình nhân giống trong ống nghiệm đối với khoai tây, mía , dứa... và có nhiều phòng thí nghiệm bước đầu đạt kết quả nhân giống cây rừng (lát hoa, sến, bạch đàn...)
C. Phương pháp này còn giúp cho việc baot tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tiệt chủng.
D. Cả A,B và C.
có thể dùng phương pháp nghieen cứu di truyền áp dụng trên động vật, thực vật để nghiên cứu di truyền ở người được không? tại sao? có phương pháp nào đặc trưng riêng cho nghiên cứu di truyền ở người?