Theo em tình trạng này cần được giải quyết triệt để,khi không biết giữ gìn tài sản chung,điện nước trong cơ quan thì sử dụng chưa hợp lí dẫn đến lãng phí.Vì điện,nước,...là thứ có giới hạn không phải vô tận nên xin hãy đừng đi quá giới hạn.
Theo em tình trạng này cần được giải quyết triệt để,khi không biết giữ gìn tài sản chung,điện nước trong cơ quan thì sử dụng chưa hợp lí dẫn đến lãng phí.Vì điện,nước,...là thứ có giới hạn không phải vô tận nên xin hãy đừng đi quá giới hạn.
Theo em, nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng của công dân được thể hiện như thế nào? Bản thân em phải làm gì để bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng?
Gần Tết, N rủ B cùng chung tiền mua pháo về đốt cho vui .B nói:”đốt pháo là bị nhà nước cấm,là vi pha Pháp luật đấy ‘’ . Nhưng ông N bảo:’’ không sao đâu mình đốt xong trốn đi không ai biết cả. Với lại Tết phải có pháo chứ . a.em có nhận xét gì về việc làm của N trong tình huống trên b.nếu em là B ,trong trường hợp này em sẽ làm gì
Ông Tám được giao phụ trách máy pho-to-co-py của cơ quan. Ông giữ gìn rất cẩn thận, thường xuyên lau chùi bảo quản và không cho ai sử dụng. Ngoài những việc của cơ quan, ông thường nhận tài liệu bên ngoài pho-to để tăng thu nhập. Vào mùa thi, ông nhận in tài liệu thu nhỏ để thí sinh dễ mang vào phòng thi.
Hỏi:
a) Việc làm của ông Tám đúng ở điểm nào, sai ở điểm nào, vì sao?
b) Người quản lí tài sản nhà nước có nghĩa vụ và trách nhiệm gì đối với tài sản được giao?
Bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng là trách nhiệm của ai? Vì sao?
Nhà nước ta có những biện pháp nào để bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng? Cho một ví dụ.
em có những biện pháp gì để bảo vệ tài sản của nhà trường
Quan điểm | Tán thành | Không tán thành | Giải thích |
1. Tài sản chung không cần phải bảo vệ. | |||
2. Nhà nước không cần phải bảo vệ quyền sở hữu của công dân. | |||
3. Mỗi công dân đều phải có ý thức tôn trọng, bảo vệ tài sản của người khác và của Nhà nước. | |||
4. Tài sản của Nhà nước là những tài sản thuộc sở hữu của toàn dân. | |||
5. Quyền định đoạt bao hàm quyền chiếm hữu và quyền sử dụng. | |||
6. Người có quyền chiếm hữu thì sẽ có quyền định đoạt tài sản. | |||
7. Nhà nước ghi nhận quyền sở hữu về tài sản của công dân thể hiện sự tôn trọng và bảo vệ quyền lợi của mọi người dân. |
trách nhiệm của bản thân đối với nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng
Trách nhiệm của công dân trong việc tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước Và lợi ích công cộng