Dùng H2O, quỳ tím và dd HCl để nhận biết được mỗi chất theo sơ đồ nhận biết sau đây:
Dùng H2O, quỳ tím và dd HCl để nhận biết được mỗi chất theo sơ đồ nhận biết sau đây:
Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng chất rắn sau: NaOH, Ba(OH)2, NaCl. Hãy trình bày cách nhận biết chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết các phương trình hóa học (nếu có).
Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng chất rắn sau: NaOH, Ba(OH)2, NaCl. Hãy trình bày cách nhận biết chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết các phương trình hóa học (nếu có).
có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong những dung dịch sau: NaOH, Na2SO4, H2SO4, HCl. Hãy nhận biết dung dịch trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết các phương trình hóa học.
Cho ba lọ đựng riêng biệt ba chất ran
CaCO3,CaO,Ca(OH)2 . Bàng phương pháp hoá học hãy nhận biết chúng bàng chất
Nhận biết các lọ mất nhãn sau = phương pháp hóa học:
a- 4 lọ đựng 4 dung dịch HCl-H2SO4-NaCl-NaOH
b- 4 dung dịch KCl-Ba(OH)2-KOH-K2S04
Có 4 lọ mất nhãn,mỗi lọ đựng 1 trong 3 dung dịch sau:NaCl,K2SO4,HCl,H2SO4 loãng. Bằng phương pháp hóa học em hãy nhận biết các dung dịch trên
cho các chất sau: H2O, H2SO4, Ca(OH)2, Chọn chất loại bỏ khí CO2 , SO2. Viết phương trình hóa học minh họa.
Khi sử dụng vôi sống ( thành phần chính là CaO ) nếu bảo quản không đúng phương pháp,
vôi sống sẽ giảm chất lượng, có khi không dùng được nữa. Em hãy giải thích tại sao và viết các
phương trình hóa học của phản ứng, nếu có. Biết rằng không khí tự nhiên có các khí : nito, oxi, hơi
nước, khí cacbonic......
Bài 2 : Cho các base sau : Al(OH)3 ; KOH; Fe(OH)3. Hỏi base nào tác dụng được với : a) Dung dịch Sulfuric acid H2SO4 b) Sulfur dioxide SO₂ c) Nhiệt phân hủy d) Làm phenolphthalein từ không màu chuyển sang màu hồng. Bài 4 : Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch không màu sau : a) NaOH; HCI; H₂O b) HCI; H2SO4 c) NaNO3; Na2SO4 d) HCl, Na2SO4, NaCl e) KOH; HCI; H2SO4; NaCl Bài 5: Cho 100 g dung dịch Sulfuric acid H2SO4 9,8% tác dụng với 200 g dung dịch Barium hydroxide Ba(OH)2. a) Tính khối lượng kết tủa Barium sulfate BaSO4 thu được b)Tính nồng độ phần trăm của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng. Bài 6: Hoà tan hoàn toàn 12,4 g Sodium oxide NazO vào nước được 80 g dung dịch base. b ) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng. a) Tinh nồng độ phần trăm dung dịch base thu được. b) Tính khối lượng dung dịch HCl 29,2% cần dùng để trung hòa dung dịch base trên. Bài 7 : Trung hoà 200ml dung dịch Sodium hydroxide NaOH 1M bằng 200 ml dung dịch Sulfuric acid H2SO4 . a) Tính khối lượng muối tạo thành b) Tính nồng độ mol dung dịch H2SO4 cần dùng. c) Tính nồng độ mol dung dịch muối thu được. Biết thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể