ta có p=d.h mà cả 3 hình đổ cùng 1 lg chất lỏng nên có cùng d và đều có cùng 1 độ cao
Câu a đúng
ta có p=d.h mà cả 3 hình đổ cùng 1 lg chất lỏng nên có cùng d và đều có cùng 1 độ cao
Câu a đúng
Cho một cái bình hẹp có độ cao đủ lớn: a) Người ta đổ thuỷ ngân vào ống sao cho mặt thuỷ ngân cách đáy ống 40mm, tính áp suất do thuỷ ngân tác dụng lên đáy ống b) Để tạo ra 1 áp suất của đáy ống như câu a, phải đổ nước vào ống đến mức nào? Cho trọng lượng riêng của thuỷ ngân là 136000 N/m3 , của nước là 10000 N/m3 Mọi người giúp mik với!!!
Cho một cái bình hẹp có độ cao đủ lớn: a) Người ta đổ thuỷ ngân vào ống sao cho mặt thuỷ ngân cách đáy ống 40mm, tính áp suất do thuỷ ngân tác dụng lên đáy ống b) Để tạo ra 1 áp suất của đáy ống như câu a, phải đổ nước vào ống đến mức nào? Cho trọng lượng riêng của thuỷ ngân là 136000 N/m3 , của nước là 10000 N/m3
Cho một cái bình hẹp có độ cao đủ lớn: a) Người ta đổ thuỷ ngân vào ống sao cho mặt thuỷ ngân cách đáy ống 40mm, tính áp suất do thuỷ ngân tác dụng lên đáy ống b) Để tạo ra 1 áp suất của đáy ống như câu a, phải đổ nước vào ống đến mức nào? Cho trọng lượng riêng của thuỷ ngân là 136000 N/m3 , của nước là 10000 N/m3 Mọi người giúp mik với!!!
cac anh chi cho e hoi .
một bình thủy tinh tiết diện đều có đáy hình chữ nhật ,kích thước mặt đáy là 10cm x 15cm.Người ta đổ nước vào định đến độ cao h sao cho tỉ số áp lực của nước tác dụng vào thành bên của bình và áp lực do nước tác dụng vào đáy là 5/3
a) Tính độ cao h của nước trong bình?
b)để áp lực do nước tác dụng lên đáy và thành bình bằng nhau thì mực nước trong bình phải có độ cao bao nhiêu?
Moi nguoi jup em nka.Em cảm ơn.
Cho một cái bình hẹp có độ cao đủ lớn:
a) Người ta đổ thuỷ ngân vào ống sao cho mặt thuỷ ngân cách đáy ống 0,46 cm, tính áp suất do thuỷ ngân tác dụng lên đáy ống và lên điểm A cách đáy ống 0,14cm.
b) Để tạo ra 1 áp suất của đáy ống như câu a, phải đổ nước vào ống đến mức nào. Cho trọng lượng riêng của thuỷ ngân là 136000 N/m3 , của nước là 10000 N/m3
Ba bình đáy rời có tiết diện đáy bằng nhau được nhung xuống nước đều cùng một độ sâu(bình A cốc thẳng đứng,binh B miệng rông ra,binh C miệng nhỏ lại).Đỏ nhẹ vào binh A một lượng nước nào đó thì đủ để rời đáy khỏi bình.Nếu đô cung lượng nước như vậy thì đáy binh B và C có rời ra không.
Bài 1: Một thùng đựng chứa đầy nước ép cao 1,2 m. Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là bao nhiêu?
Biết trọng lượng riêng của nước ép là 10200 N/m3
Bài 2: Một bình hình trụ cao 0,9 m chứa đầy dầu
a) Tính áp suất của dầu lên đáy bình và ở điểm A cách đáy bình 30 cm.
b) Tính áp lực của dầu lên đáy bình. Biết diện tích đáy của bình là 120 cm2Biết trọng lượng riêng của dầu là 8100 N/m3
Bài 3: Một tàu ngầm đang di chuyển ở dưới biển. Áp kế đặt ngoài vỏ tàu chỉ áp suất 1,56.106 N/m2. Một lúc sau áp kế chỉ 1,82.106 N/m2
a) Tàu đã nổi lên hay lặn xuống? Vì sao khẳng định được như vậy?
b) Tính độ sâu của tàu ngầm ở hai thời điểm trên. Cho biết trọng lượng riêng của nước biển bằng 10400
N/m3
một chiếc bình chứa nước chiều cao cột nước là 30cm, người ta đổ dầu vào sao cho chiều cao cột dầu là 25 cm. Biết dnước =10000N/m3, ddầu= 8000 N/m3.
a, tính áp suất tại điểm nằm giữa mặt phân cách dầu với nước
b, tính áp suất tác dụng lên đáy bình