Ta có: 0,(63) = \(\frac{7}{11}\)
0,6(36) = \(\frac{636-6}{990}\) = \(\frac{630}{990}\) = \(\frac{7}{11}\)
có: \(\frac{7}{11}\) = \(\frac{7}{11}\) => 0,(63) = 0,6(36)
Ta có: 0,(63) = \(\frac{7}{11}\)
0,6(36) = \(\frac{636-6}{990}\) = \(\frac{630}{990}\) = \(\frac{7}{11}\)
có: \(\frac{7}{11}\) = \(\frac{7}{11}\) => 0,(63) = 0,6(36)
Câu 12: Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Số thập phân vô hạn tuần hoàn là số hữu tỉ.
B.căn 4 là số vô tỉ.
C. Số thập phân vô hạn không tuần hoàn là số vô tỉ.
D. Số thực là số hữu tỉ hoặc vô tỉ
Trong các khẳng sau, khẳng định nào sai?
A. Mỗi số thạp phân vô hạn tuần hoàn đều là số hữa tỉ.
B. Mỗi số thập phân hữu hạn đều là một số hữu tỉ.
C. Mỗi số hữu tỉ đều được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
D. Một phân số có mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác và thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau dưới dạng phân số tối giản. a) -1, (3) ; b) 0, (72) ; c) -0,(4 6) ; d) 1, (09)
Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân ta được một số thập phân hữu hạn, một số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn hau một số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp (n là số tự nhiên khác 0)?
a/ \(\frac{7n^2+21n}{56n}\)
b/ \(\frac{83!+1}{1328n}\)
c/ \(\frac{3n^2+21n}{45n}\)
2. Viết kết quả của các phép chia sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn :
a) 8,5 : 3 b) 18,7 : 6 c) 58 : 11 d) 14,2 : 3,33
3. Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng p/s tối giản :
a) 0,32 b) -0,124 c) 1,28 d) -3,12
4. Viết các phân số  \(\frac{1}{99},\frac{1}{999}\) dưới dạng số thập phân
Nhờ mọi người giúp đỡ mình với ạ
Có thể khẳng định rằng hiệu của hai số thập phân vô hạn tuần hoàn cùng chu kì là một số thập phân hữu hạn được không? Vì sao?
2.a) Viết 4 số đều là :
- Số tự nhiên
- Số hữu tỉ
- Số vô tỉ
- Số nguyên tố
- Bội của 2 và 5
- Số dương
- Số âm
- Số nguyên
b) Có số hữu tỉ nào là số thập phân vô hạn không tuần hoàn không
3. Trong các câu sau , câu nào đúng , câu nào sai
+) Nếu a là số tự nhiên thì a không phải là số vô tỉ
+) Mọi số nguyên đều là số hữu tỉ
+) số 0 vừa là số hữu tỉ vừa là số vô tỉ
sách vnen
Có thể khẳng định rằng tổng của hai số thập phân vô hạn tuần hoàn là một số thập phân vô hạn tuần hoàn được không?
Có thể khẳng định rằng tổng của hai số thập phân vô hạn tuần hoàn là một số thập phân vô hạn tuần hoàn được không? Vì sao?