- Lấy trong mỗi lọ một ít bột vào ba ống nghiệm.
- Chất nào không bị biến đổi mà MgO (do không thể tác dụng với nước).
- Hai ống nghiệm còn lại bỏ giấy quỳ tím vào. Ống nào làm cho quỳ tím hóa đỏ => chất ban đầu là P2O5 (do P2O5 tác dụng với nước tạo ra axit làm quỳ tím hóa đỏ).
- Ống nghiệm còn lại có chất ban đầu là Na2O.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho nước vào các mẫu thử
+ Mẫu thử không tan chất ban đầu là MgO
+ Mẫu thử tan chất ban đầu là Na2O, P2O5 (I)
Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH
P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\)2H3PO4
- Cho quỳ tím vào sản phẩm mới thu được của nhóm I
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh chất ban đầu là Na2O
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là P2O5
- cho 3 chất bột vào nước:
+ tan -> Na2O ; P2O5
Na2O + H2O -> 2NaOH
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
+ không tan -> MgO
- nhỏ các dd vừa tìm được vào quỳ tím:
+ quỳ tím hóa xanh -> Na2O
+ quỳ tím hóa đỏ -> P2O5
trích mẫu thử
hòa tan lần lượt các mẫu thử vào nước
+ mẫu thử tan là Na2O và P2O5 (nhóm I)
Na2O+ H2O\(\rightarrow\) 2NaOH
P2O5+ 3H2O\(\rightarrow\) 2H3PO4
+ mẫu thử không tan là MgO
cho vào mỗi dung dịch sản phẩm của nhóm I một mẩu quỳ tím
+ dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là H3PO4 nhận ra P2O5
+ dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là NaOH nhận ra Na2O
Trích mỗi lọ mỗi ít làm mẫu thử
_ Đầu tiên ta cho nước vào từng mẫu trên
+ Mẫu không tan trong nước là MgO
+ Hai mẫu còn lại xảy ra PƯ với nước
PTHH :
Na\(_2\)O + H\(_2\)O → 2NaOH
P\(_2\)O\(_5\) + 3H\(_2\)O → 2H\(_3\)PO\(_4\)
_ Sau đó , ta dùng giấy quỳ tím nhúng vào từng lọ
+ Mẫu nào làm cho quỳ tím hóa xanh là NaOH → chất bột ban đầu là Na\(_2\)O
+ Mẫu nào làm cho quỳ tím hóa đỏ là H\(_3\)PO\(_4\) → chất bột ban đầu là P\(_2\)O\(_5\)