nhiều lắm
dùng các vật đó để tạo ra nhiệt năng cho miếng kim loại là được bạn nha như là bỏ nước đá trên miếng kim loại ...
nhiều lắm
dùng các vật đó để tạo ra nhiệt năng cho miếng kim loại là được bạn nha như là bỏ nước đá trên miếng kim loại ...
bài tập 1 .
Nung nóng một miếng đậu rồi thả vào một cốc nước lạnh . Hỏi nhiệt năng của miếng đậu và cốc nước thay đổi như thế nào ? Đây là thực hiện công hay truyền nhiệt.
Mọi người giúp tui với tui cảm ơn rất nhìu
Cau 1
a. Có thể thay đổi nhiệt năng của một vật bằng cách nào? Cho ví dụ.
b. Làm nóng một miếng đồng và một miếng sắt lên cùng một nhiệt độ nào đó rồi thả chúng vào một ly nước lạnh, cho biết nhiệt năng của miếng đồng, miếng sắt và của nước thay đổi thế nào?
Giup mi nha cac bn
Thanssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss
1/ Giải thích hiện tượng: thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt?
2/ Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày?
3/ Giải thích hiện tượng: Quả bóng cao su hoặc quả bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày một xẹp dần?
4/ Một ống nghiệm đựng đầy nước, đốt nóng ở miệng ống ở giữa hay đáy ống thì tất cả nước trong ống sôi nhanh hơn? Tại sao?
5/ Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào? Sự bảo toàn năng lượng thể hiện như thế nào?
6/ Tại sao khi rót nước sôi vào vào cốc thủy tinh thì cốc dày dễ bị vỡ hơn cốc mỏng? Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì làm thế nào?
7/ Tại sao nồi xoong thường làm bằng kim loại, còn bát dĩa thường làm bằng sành sứ?
8/ Cọ xát miếng đồng lên mặt bàn, miếng đồng nóng lên. Có thể nói miếng đồng đã nhận được nhiệt lượng không? Vì sao?
9/ Tại sao đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước lạnh?
10/ Tại sao về mùa hè ta thường mặc áo màu trắng hoặc màu nhạt mà không mặc áo màu đen?
Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500 g nước ở nhiệt độ 130C một miếng kim loại có khối lượng 400 g được nung nóng tới 1000C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 200C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4 190 J/kg.K
Câu 15: (2,0 điểm) Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 0,15kg được đun nóng tới nhiệt độ 100°C vào một cốc nước ở nhiệt độ 20°C. Sau một thời gian nhiệt độ của miếng đồng và của nước đều bằng 30°C. Tính khối lượng của nước, coi như chỉ có miếng đồng và nước truyền nhiệt cho nhau.
Cách nào sau đây làm thay đổi nhiệt năng của một quả cầu: A. Đặt quả cầu trên bàn B. Bỏ quả cầu thùng gạo C. Cho quả cầu vào túi vải D. Dùng cách thực hiện công hoặc truyền nhiệt cho quả cầu
Câu 15: (2,0 điểm) Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 0,15kg được đun nóng tới nhiệt độ 100°C vào một cốc nước ở nhiệt độ 20°C. Sau một thời gian nhiệt độ của miếng đồng và của nước đều bằng 30°C. Tính khối lượng của nước, coi như chỉ có miếng đồng và nước truyền nhiệt cho nhau.
Câu 1:
a. Có thể thay đổi nhiệt năng của một vật bằng cách nào? Cho ví dụ.
b. Làm nóng một miếng đồng và một miếng sắt lên cùng một nhiệt độ nào đó rồi thả chúng vào một ly nước lạnh, cho biết nhiệt năng của miếng đồng, miếng sắt và của nước thay đổi thế nào?
Câu 2: a) Động năng là gì? Nêu đặc điểm của động năng ?
b) Cơ năng của từng vật dưới đây thuộc dạng cơ năng nào:
- Sợi dây cao su bị kéo dãn
. - Quyển sách đặt trên bàn.
- Em bé đang chạy trên sân.
- Máy bay đang bay trên bầu trời.
Câu 3: Một lực sĩ cử tạ nâng hai quả tạ khối lượng 125 kg lên cao 70 cm trong 0,5 s. Trong trường hợp này lực sĩ đã hoạt động công suất là bao nhiêu?
Giup mi nha cac bn
Thanssssssssssssssssssssssssssssssssss
Câu 1:
a. Có thể thay đổi nhiệt năng của một vật bằng cách nào? Cho ví dụ.
b. Làm nóng một miếng đồng và một miếng sắt lên cùng một nhiệt độ nào đó rồi thả chúng vào một ly nước lạnh, cho biết nhiệt năng của miếng đồng, miếng sắt và của nước thay đổi thế nào?
Câu 2: a) Động năng là gì? Nêu đặc điểm của động năng ?
b) Cơ năng của từng vật dưới đây thuộc dạng cơ năng nào:
- Sợi dây cao su bị kéo dãn
. - Quyển sách đặt trên bàn.
- Em bé đang chạy trên sân.
- Máy bay đang bay trên bầu trời.
Câu 3: Một lực sĩ cử tạ nâng hai quả tạ khối lượng 125 kg lên cao 70 cm trong 0,5 s. Trong trường hợp này lực sĩ đã hoạt động công suất là bao nhiêu?
Giup mi nha cac bn
Thanssssssssssssssssssssssssssssssssss