Bài 14: Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố

Alex Arrmanto Ngọc

chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì 2n+1 và 2n+3 nguyên tố cùng nhau.

Nhanh giúp mik ạ!

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2021 lúc 21:01

Vì 2n+1 và 2n+3 là số lẻ nên \(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮̸2\\2n+3⋮̸2\end{matrix}\right.\)(1)

Gọi d là ƯCLN(2n+1,2n+3)(2)

\(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow2n+1-2n-3⋮d\Leftrightarrow-2⋮d\)(3)

Từ (1) và (2) suy ra \(d\notin\left\{2;-2\right\}\)

Từ (3) suy ra \(d\inƯ\left(-2\right)\)

\(\Leftrightarrow d\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

mà \(d\notin\left\{2;-2\right\}\)

nên d=1

hay ƯCLN(2n+1;2n+3)=1

⇔2n+1 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau(đpcm)

Bình luận (0)
Luna đáng iu không quạu...
9 tháng 1 2021 lúc 21:02

Gọi d = ƯCLN(2n + 1; 2n + 3) (d ϵ N* )

→ 2n + 1 ⋮ d, 2n + 3 ⋮ d

→ (2n + 1) - (2n + 3)  ⋮ d

→ 2  ⋮ d

→ d ϵ Ư(2) = {1,2}

Mà, 2n + 3 là số lẻ 

→ d = 1

Vậy, 2n + 1 và 2n + 3 nguyên tố với nhau với mọi số tự nhiên n 

 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Tran Thi Thanh Tam
Xem chi tiết
Dai Tran Phuc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Trâm Anh
Xem chi tiết
HHHuu
Xem chi tiết
Tran Thi Thanh Tam
Xem chi tiết
Phạm Thái Dương
Xem chi tiết
Đặng Huy Hoàng
Xem chi tiết