a, dấu hiệu là gì.phụ tử là gì
b, tìm số trung bình cộng
c, rút ra 3 nhận xét về dấu hiệu
Bài 1: Điểm kiểm tra môn toán học kỳ 2 của học sinh lớp 7A được thống kê như sau:
10 | 9 | 10 | 9 | 9 | 9 | 8 | 9 | 9 | 10 |
9 | 10 | 10 | 7 | 8 | 10 | 8 | 9 | 8 | 9 |
9 | 8 | 10 | 8 | 8 | 9 | 7 | 9 | 10 | 9 |
a/ Dấu hiệu ở đây là gì ? có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu ?
b/ Lập bảng tần số và rút ra nhận xét.
c/ Tính số trung bình cộng của dấu hiệu. Tìm mốt của dấu hiệu?
d/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 2 : Lớp 7A góp tiền ủng hộ đồng bào bị thiên tai. Số tiền góp của mỗi bạn được thống kê trong bảng ( đơn vị là nghìn đồng)
a. Dấu hiệu ở đây là gì?
b. Lập bảng “tần số”, tính trung bình cộng
........................................................ Chương 4 – ĐƠN THỨC, ĐA THỨC
Bài 1: Cặp đơn thức nào sau đây đồng dạng:
a) 3 và
- 0,5
b) 2xy3 và 2 x3y c) 5xy2 và 7y2x d)
2xy2 z và
-0,7xyzy
Bài 2: Biểu thức nào là đơn thức :13x2 y + x; 3 - 2x;
- 5x; 3( x + y ); 3xy2 ;
2x ; 7
y
Bài 3: Thu gọn đơn thức , xác định phần hệ số và phần biến. Tìm bậc đơn thức?
a) ( -2xy2 )3.(-3xy) b) (-3xy2)2. 1 xy c) (-2x).(-0.5xyz)
9
Bài 4: Tìm nghiệm các đa thức
a) 2x – 4 b) 4x + 3 c) x2 – 2x d) 2x2 – 18 e*) x2 + 1
Bài 5: Cho đa thức M(x) = 5x3 – x2 + 4x + 2x2 - 5x3 + 4
a) Thu gọn, sắp xếp giảm dần theo biến, tìm bậc của đa thức thu được.
b) Tính giá trị của đa thức M(x) tại x= 5; x= -2; x= -4
Bài 6: Cho hai đa thức A(x)= x3+3x2- 4x+5; B(x) = x3-2x2+x+3
a) Tính : A(1); A(-2) ; B (-3) b) Tính A(x) - B(x) c) Tính A(x) + B(x)
Bài 7: Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức A = 2x2y – 3xy2 – x2y + 2xy2 –xy + 1 tại x = -2; y = 1
2
Bài 8: Cho hai đa thức P(x) = 2x3 – 2x + x2 – x3 + 3x + 2
và Q(x) = 3x3 - 4x2 + 3x – 4x – 4x3 + 5x2 + 1
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến .
b) Tính M(x) = P(x) + Q(x) ; N(x) = P(x) – Q(x)
c) Chứng tỏ đa thức M(x) không có nghiệm ( vô nghiệm)
Bài 9: Tìm đa thức M biết:
a) M – (3xy – 4y2) = x2 – 7xy + 8y2
b) M + (5x2 – 2xy) = 6x2 + 9xy – y2
c) (9xy – 7x2y + 1) – M = (3 – 2x2y – 3xy)
Bài 10: Cho đa thức M(x) = 4x3 + 2x4 – x2 – x3 + 2x2 – x4 + 1 – 3x3
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.
b) Tính M(–1) và M(1)
c) *Chứng tỏ đa thức trên không có nghiệm
Bài 11: Cho các đa thức: f(x) = x3 – 2x2 + 3x + 1; g(x) = x3 + x – 1; h(x) = 2x2 – 1
a) Tính: f(x) – g(x) + h(x)
b) Tìm x sao cho f(x) – g(x) + h(x) = 0
Bài 12: Cho f(x) = (x – 4) – 3(x + 1). Tìm x sao cho f(x) = 4.
Bài 13: Cho các đa thức: A = x2 – 2x – y2 + 3y – 1 ; B = – 2x2 + 3y2 – 5x + y + 3 Tìm đa thức C biết:
a) C = A+ B b) C + B = A c) B – C = A
Bài 14: Tìm hệ số m để đa thức mx 2 – 4x +5 có x = – 1 là một nghiệm
Phần hình học
Bài 1: Cho tam giác ABC có = 400 ; = 600. So sánh độ dài AB và BC.
Bài 2: Cho ABC có AB = 5cm, BC = 7cm, AC = 6cm. So sánh các góc của tam giác ABC.
Bài 3: Cho ABC = ∆ DEF; viết tất cả các cặp cạnh, cặp góc bằng nhau của hai tam giác đã cho.
Bài 4:Cho tam giác DMN vuông tại D có DM = 6dm; MN = 10 dm. Tính DN.
Bài 5: Cho tam giác ABC với BC = 1cm, AC = 9cm . Tìm độ dài cạnh AB, biết độ dài này là một số nguyên (cm).
Bài 6: Cho tam giác ABC cân, biết AB = 5,2 cm; BC = 1,2 cm. Tính độ dài cạnh AC. (Không cần vẽ hình)
Bài 7: Cho tam giác ABC (hình5) có AH vuông góc với BC (H thuộc BC)
a) Biết , hãy so sánh HB và HC .
b) Biết HB < HC, hãy so sánh
Bài 8: Cho ∆ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE.
a) Chứng minh: ∆ ABE = ∆ ACD
b) Gọi I là giao điểm của BE và CD. Chứng minh AI là tia phân giác của góc BAC. Bài 9: Cho tam giác DEF cân tại D có DE = DF = 17cm, EF = 16cm, đường trung tuyến DM. Chứng minh:
a) ∆DEM = ∆DFM.
b) Tính DM.
c)* Gọi G là trọng tâm của tam giác DEF. Tính GD, GM.
Bài 10: Cho ∆DEM cân tại D có hai đường trung tuyến MA và EB cắt nhau tại C (A thuộc DE,
B thuộc DM). Chứng minh rằng
a) ∆DEB = ∆DMA b) *ME < 4AC
Bài 11: Cho ∆ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC (H ∊ BC).
a) Chứng minh: ∆ABH = ∆ACH
b) Gọi K là trung điểm AC, BK cắt AH tại G. Tính GH biết AH = 9cm.
Bài 12: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Biết AB = 10cm, BC = 12cm.
a) Chứng minh ΔABH = ΔACH.
b) Tính độ dài đoạn thẳng AH.
c) *Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh ba điểm A, G, H thẳng hàng. Bài 13: Cho tam giác ABC vuông tại B, vẽ trung tuyến AM, trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh:
a) ∆ABM = ∆ECM b) EC ⟘ BC c)* AC > CE d) *BE//AC
Bài 14: Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ BH vuông góc với AC và CK vuông góc với AB (H thuộc AC; K thuộc AB)
a) Chứng minh BH = CK
b) Gọi I là giao điểm của BH và CK. Tam giác IBC là tam giác gì? Vì sao?
c) *Chứng minh I nằm trên tia phân giác của góc BAC
Bài 15: Cho tam giác ABC, gọi M là trung điểm của AB. Trên tia đối của tia MC lấy điểm D sao cho MD = MC. Chứng minh: a) AC = DB b) *AC + BC > 2AM.
Bài 16: Cho = 600, Ot là tia phân giác của góc xOy, lấy điểm C thuộc Ot ( C ≠ O)
Từ C kẻ CA vuông góc Ox ( A Ox), kẻ CB vuông góc Oy ( B Oy). Chứng minh rằng:
a) Tam giác OAB đều. b) OC là đường trung trực của AB.
Bài 17: Cho tam giác cân ABC cn tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H ∊ BC).
a) Chứng minh HB = HC.
b) Cho biết AB = AC = 5cm, BC = 6cm. Tính độ dài AH.
c) *Kẻ HE vuông góc với AB (E ∊ AB), kẻ HF vuông góc với AC (F ∊AC). Chứng minh tam giác EFH là tam giác cân.
Bài 18: Cho tam giác ABC (AB <AC), có AD là tia phân giác của góc A (D∊BC). Trên tia AC lấy điểm E sao cho AE = AB.
a) Chứng minh: BD = DE
b) Gọi K là giao điểm của các đường thẳng AB và ED. Chứng minh: ∆ ABC = ∆AEK và
c) ∆AKC là tam giác gì? Vì sao?
d) *Chứng minh: AD ⟘ KC.
Bài 19: Cho tam giác nhọn ABC. Vẽ ra phía ngoài tam giác ABC các tam giác đều ABD và ACE. Gọi M là giao điểm của DC và BE. Chứng minh rằng:
a) ∆ABE ∆ADC
b) BMC = 1200
Bài 20: Cho ∆ABC cân tại A và hai đường trung tuyến BM, CN cắt nhau tại K
a) Chứng minh ∆BNC = ∆CMB
b) Chứng minh ∆BKC cân tại K
c) Chứng minh BC < 4.KM
Từ điểm kiểm tra học kì môn toán của 1 nhóm học sinh người ta lập được bảng sau:
Gía trị x | 3 | 4 | 5 | 7 | 8 | 9 | 10 | |
Tần số n | 2 | 0 | 1 | 3 | ? | 1 | 1 | N=10 |
1)Điểm 8 có tần số là bao nhiêu?
2)Tính điểm trung bình kiểm tra của cả nhóm
3)Tìm số các giá trị khác nhau của dấu hiệu
điểm kiểm tra toán của 1 lớp 7 được ghi như sau : 3 5 4 8 9 6 8 5 4 5 6 6 8 4 9 10 6 9 3 4 8 6 8 6 6 7 8
câu a Lập bảng tần số . Tính số trung bình cộng , tìm mốt của dấu hiệu câu b vẽ biểu đồ đoạn thẳng
Gía trị(x) /5/7/8/9/10/14/
Tần số (n) /4/4/7/8/4/3/N=30/
Dấu hiệu: thời gian giải bài tập của mỗi học sinh.
a) Tính số trung bình cộng.
Câu 1: Chọn câu trả lời sai
A. Số tất cả các giá trị (không nhất thiết phải khác nhau) của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra
B. Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê
C. Tần số của một giá trị là số các đơn vị điều tra
D. Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó.
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng
A. Tần số là các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu
B. Tần số của một giá trị là một giá trị của dấu hiệu
C. Cả A và B đều sai
D. Cả A và B đều đúng
Theo thống kê , sô điện năng của 20 hộ gia đinh đã tiêu thụ trong môt tháng ( tính theo kWh) được ghi lại ở bảng sau :
a ) Dấu hiệu ở đây là gì ? Lập bảng tần số các giá trị của dấu hiệu
b ) Tìm môt , tính số trung binhf cộng
c ) Em hãy nhận xét số điện năng của 20 hộ gia đình đã tiêu thụ nhiều hay ít
tìm một dấu hiệu điểm trung bình cộng của vận động viên bắn súng B(trong bảng 11)
tìm 1 số biết rằng nếu mang số đó chia cho 5 rồi cộng với số chẵn lớn nhất có 4 chữ số thì được ????? giúp mình với
giải