- Điệp cấu trúc “tôi yêu em”: thể hiện chân thành, đằm thắm của tình yêu tôi dành cho em.
- Hai dòng thơ kết: lời giã biệt cho mối tình không thành nhưng vẫn tràn ngập yêu thương, không một chút hận thù mà chứa chan lời cầu mong đầy tính nhân văn.
- Điệp cấu trúc “tôi yêu em”: thể hiện chân thành, đằm thắm của tình yêu tôi dành cho em.
- Hai dòng thơ kết: lời giã biệt cho mối tình không thành nhưng vẫn tràn ngập yêu thương, không một chút hận thù mà chứa chan lời cầu mong đầy tính nhân văn.
Cụm từ nào trở thành điệp khúc được lặp lại nhiều lần trong bài thơ? Tác dụng nghệ thuật của biện pháp lặp cấu trúc đó là gì?
Trong mạch cảm xúc của bài thơ, hai dòng thơ kết có gì đặc biệt và cho thấy điều gì trong tình cảm, quan niệm về tình yêu của nhà thơ?
- Đọc trước bài thơ Tôi yêu em; tìm hiểu thêm thông tin về tác giả A-lếch-xan-đrơ Xéc-ghê-ê-vích Pu-skin (Aleksandr Sergeyevich Pushkin) – người được tôn vinh là “Mặt Trời của thi ca Nga”.
- Đọc các chú thích để thấy được ý thơ trong nguyên tác so với lời thơ dịch.
Tâm trạng của nhân vật trữ tình được thể hiện như thế nào qua bốn dòng thơ đầu?
Từ bài thơ Tôi yêu em, hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng) nói lên suy nghĩ của em về cách ứng xử trong tình yêu.
Theo em, nhân vật xưng “tôi” trong bài thơ là người như thế nào?
Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai? Dựa vào yếu tố nào để xác định điều đó?
Lời giãi bày thể hiện tình cảm, tâm trạng gì của nhân vật trữ tình?