Sự hình thành chữ Quốc ngữ có thể chia ra làm ba thời kỳ :
* Thời kỳ sáng tạo từ năm 1621.
* Thời kỳ xây dựng năm 1651.
* Thời kỳ phát triển từ năm 1867.
Không phải chữ Quốc ngữ hình thành do sự ngẫu nhiên từ những chữ phiên âm tiếng Việt, thực ra chữ Quốc ngữ hình thành theo hướng chung của các giáo sĩ Tây Phương, họ muốn La Tinh hóa các chữ Á Đông nằm trong địa bàn truyền giáo của họ.
*nội dung cụ thể dài nên bạn có thể hỏi bác google
-Hoàn cảnh chữ Quốc ngử ra đời: Thế kỉ 17, một số giáo sĩ phương Tây đã dùng chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt và sử dụng trong việc truyền đạo thiên chúa giáo ở nước ta. Tiếng Việt được La-tinh hóa dần trở thành chữ Quốc ngữ.
Sau chiến tranh Trịnh- Nguyễn, vào thế kỷ XVII, khi đạo Thiên Chúa giáo bắt đầu du nhập vào nước ta nhưng bị các chúa nhiều lần ngăn cản, các giáo sĩ phương Tây và tiêu biểu là giáo sĩ Alexandre de Rhôdes đã dùng chữ cái La- tinh để ghi âm Tiếng Việt và từ đó qua nhiều thế kỷ, nó dần dần trở thành chữ Quốc ngữ của đất nc VN.
Chữ Quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh: vào cuối TK 17, một số giáo sĩ phương Tây dùng chữ cái La-tinh để ghi âm Tiếng việt.
Mục đích: Truyền đạo
Người có đóng góp to lớn là A-lếch-xăng-đơ Rốt.
-Chữ Quốc ngữ được hình thành trong quá trình truyền đạo Công giáo do Giáo hội Công giáo La Mã thực hiện dưới quy chế bảo hộ của Bồ Đào Nha vào thế kỉ 17.
- Đến thế kỉ XVII, tiếng Việt đã trở nên phong phú và trong sáng. Một số giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt để truyền đạo Thiên Chúa. Họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt.
- Trải qua một quá trình lâu dài, với sự kết hợp của các giáo sĩ phương Tây và người Việt Nam, năm 1651 giáo sĩ A-lêc-xăng đơ Rốt đã cho xuất bản cuốn Từ điển Việt - Bồ - Latinh.
⇒ Chữ Quốc ngữ ra đời.
Chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh:
Cuối thế kỉ XVII giáo sĩ A-lếc-xăng-đơ Rốt dùng chữ cái Latinh ghi âm tiếng Việt để sử dụng cho việc truyền đạo. Đây là chữ viết tiện lợi, dễ phổ biến, lúc đầu dung trong truyền đạo, sau lan rộng trong nhân dân => trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta.