Phần miêu tả cho người đọc biết vẻ đẹp của rừng cọ sông Thao ca ngợi,
Phần tiếp theo cho người đọc biết cong dụng của rừng cọ sông Thaosự gắn bó với rừng cọ gắn bó ruột thịt
Chủ đề của văn bản : Ngợi ca vẻ đẹp của rừng cỏ và qua đó nói lên tình cảm gắn bó của người dân sông Thao với cây cọ của quê hương mình.
Đối tượng mà văn bản đề cập đến đó là rừng cỏ ở quê hương. Vấn đề tác giả muốn nói tới : vẻ đẹp của rừng cọ và sự gắn bó của rừng cọ đối với cuộc sống con người.
Chứng minh sự thể hiện chủ đề tron chính văn bản :
- Từ ngữ, hình ảnh miêu tả rừng cọ : “Thân cọ vút thẳng trời, búp cọ vuốt dài như thanh kiếm… Lá cọ xòe tròn xòe ra nhiều phía.’’
- Từ ngữ, hình ảnh nói lên sự gắn bó của rừng cọ với con người : “Căn nhà tôi núp dưới bóng cọ. Ngôi trường tôi học cũng khuất trong rừng cọ. Ngày ngày đến lớp tôi đi trong rừng cọ… Chiếc chổi cọ để quét nhà… Mẹ đựng hạt giống đầy món lá cọ… chị đan nón lá cọ… câu hát về lá cọ’’.
* Những từ ngữ thể hiện chủ đề văn bản
- “Chẳng có nơi nào đẹp như sôn Thao quê tôi, rừng cọ trập trùng’’.
- “Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ.’’
- “Người sông Thao đi đâu cũng nhớ về rừng cọ quê mình.’’