a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBED
b: Xét ΔBAE có BA=BE
nênΔBAE cân tại B
mà \(\widehat{ABE}=60^0\)
nên ΔABE đều
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBED
b: Xét ΔBAE có BA=BE
nênΔBAE cân tại B
mà \(\widehat{ABE}=60^0\)
nên ΔABE đều
Cho hình thang abcd có đáy lớn CD. Qua A vẽ đường thẳng song song với BC cắt DC tại K. Qua B vẽ đường thẳng song song với AD cắt DC tại I . BI cắt AC tại F , AK cắt BD tại E. Chứng minh AE.KD=AB.EK và AB^2=CD.EF ( k cần kẻ hình cũng được ạ )
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD có đáy là hình vuông cạnh \(a\sqrt{2}\) . Mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy . Tính thể tích khối chóp S.ABCD ?
Bài 1: Cho hai đường tròn (O) và (O') tiếp xúc ngoài tại B. Vẽ tiếp tuyến chung ngoài AC với A thuộc (O), C thuộc (O'). Tiếp tuyến chung trong tại B cắt AC tại M, MO cắt AB ở K, MO' cắt BC ở H.
a) Chứng minh tam giác ABC vuông.
b) Tính số do góc OMO'
c) Tính độ dài AC biết OB= 5cm, O'B = 3,2cm.
d) Tứ giác BKMH là hình gì? Vì sao?
e) Chứng minh dẳng thức MK.MO = MH.MO'
f) Chứng minh OO' là tiếp tuyến của đường tròn có đường kính AC.
g) Chứng minh AC là tiếp tuyến của đường tròn có đường kính OO'.
Bài 2: Cho đoạnthẳng AB, điểm C nằm giữa A và B. Vẽ về một phía của AB hai nửa đường tròn tâm O và P có đường kính theo thứ tự là AB và AC. Đường vuông góc với AB tại C cắt nửa đường tròn (P) tại M. Gọi N là chân đường vuôn góc kẻ từ C đến DB. Gọi Q là tâm nửa đường tròn ngoại tiếp tam giác CNB.
a) Xác định vị trí tương đối giữa các đường tròn (O) và (P) ; (O) và(Q) ; (P) và (Q).
b) Tứ giác DMCN là hình gì? Vì sao?
c) Chứng minh hệ thức DM.DA = DN.DB
d) Chứng minh MN là tiếp tuyến chung của các nửa đường tròn (P) và (Q)
e) Điểm C ở vị trí nào trên AB thì MN có độ dài lớn nhất.
Từ một điểm M nằm ngoài đường tròn(O ;R), (OM>2R) vẽ hai tiếp tuyến MA, MB với (O) (A, B là các tiếp điểm). Gọi I là trung điểm của MA. Đoạn thẳng IB cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là D. Gọi H là giao điểm của OM và AB.
a) Chứng minh: Tứ giác MAOB nội tiếp và OM\(\perp\)AB
b) Chứng minh :IA2 =ID.IB
c) Chứng minh: \(\Delta\) IDM∼\(\Delta\)IMB rồi suy ra MD = 2.DI
d) Vẽ dây cung DE đi qua H. Chứng minh tứ giác ODME nội tiếp rồi suy ra MO là tia phân giác của góc DME.
Mọi người giúp mik với!
Cho tứ diện ABCD có các cạnh AB , AC và AD đôi 1 vuông góc với nhau. AB = 6a , AC = 7a và AD = 12a . Gọi M,N,P tương ứng là trung điểm các cạnh BC , CD, BD.Tính thể tích của khối tứ diện AMNP.
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi M là hình chiếu của H lên AB,N là trung điểm của AC, P là giao điểm của AH và CM.
a, chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác HAC
b, chứng minh AH. AH=AC. HM
C, chứng minh B, P, N thẳng hàng
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số
\(y=\dfrac{x+3}{x+1}\)
b) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, đường thẳng \(y=2x+m\) luôn cắt (C) tại hai điểm phân biệt M và N.
c) Xác định m sao cho độ dài MN là nhỏ nhất
d) Tiếp tuyến tại một điểm S bất kì của (C) luôn cắt hai tiệm cận của (C) tại P và Q. Chứng minh rằng S là trung điểm của PQ
19. Hs y= x^4 + 2x^3 - 2017 có bn điểm cực trị?
20. Cho hs y = -x^3 +6x^2 - 9x + 4 có đồ thị (C). Gọi d là đg thẳng đi qua giao điểm của (C) vs trục tung . Để d cắt (C) tại 3 điểm phân biệt thì d có hệ số góc k thoả mãn?