a, XétΔABC vuông tại A , ta có :
\( BC²=AB²+AC²\)
\(⇒ BC=\sqrt{8^2+15^2} = 17\) (cm)
Xét ΔABH và ΔCBA có:
\(\widehat{AHB}= \widehat{CBA}\)
\(\widehat{B}\): chung
⇒ ΔABH ~ ΔCBA (g.g)
⇒ \(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{BH}{BA}\)
\(⇒ BH=\dfrac{AB²}{BC}\)
⇒ \(BH=\dfrac{64}{17}\)
Xét ΔABH vuông tại H
<=> \(AB²=BH²+AH²\)
\(⇒ AH=\sqrt{8^2-(\dfrac{64}{17})^2}\)
<=> \(AH =\dfrac{120}{17}\) (cm)
b) Xét tứ giác AMHN có:
\(\widehat{AMH}= \widehat{ANH}= \widehat{MAN}=90^0\)
⇒ Tứ giác AMHN là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết)
⇒ AH=MN (tính chất hình chữ nhật)
⇒ \(MN=AH=\dfrac{120}{17}\) (cm)
c, Vì N là hình chiếu của H trên AC ⇒N∈AC
Mà MH//AN(hình chữ nhật ) => MH//AC
Theo hệ quả của định lý Ta-let =>\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)
Suy ra : AM⋅AC=AN⋅AB(đpcm)