Bài 1.
Cho tam giác ABC, kéo dài AB một đoạn BK BA, trên tia đối của tia BC lấy
một điểm H sao cho HB BC.
a) Chứng minh ∆KBH ∆ABC.
b) Chứng minh AH CK và AH // CK.
c) Qua B vẽ
một đường thẳng cắt AH tại D, cắt CK tại E. Chứng minh BD BE.
Bài 2.
Cho tam giác ABC vuông tại A có BC 26cm; AB : AC 5 : 12. Tính độ dài AB,
AC.
Bài 3.
Cho tam giác ABC cân tại A (góc A nhọn). Vẽ BH vuông góc với AC (H thuộc
AC); CK vuông góc với AB
(K thuộc AB).
a) Chứng minh rằng: AH AK.
b) Gọi...
Đọc tiếp
Bài 1.
Cho tam giác ABC, kéo dài AB một đoạn BK = BA, trên tia đối của tia BC lấy
một điểm H sao cho HB = BC.
a) Chứng minh ∆KBH = ∆ABC.
b) Chứng minh AH = CK và AH // CK.
c) Qua B vẽ
một đường thẳng cắt AH tại D, cắt CK tại E. Chứng minh BD = BE.
Bài 2.
Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 26cm; AB : AC = 5 : 12. Tính độ dài AB,
AC.
Bài 3.
Cho tam giác ABC cân tại A (góc A nhọn). Vẽ BH vuông góc với AC (H thuộc
AC); CK vuông góc với AB
(K thuộc AB).
a) Chứng minh rằng: AH = AK.
b) Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh tam giác BIC cân.
c) Chứng minh AI là tia phân giác của góc BAC.
Bài 4.
Cho tam giác ABC vuông tại A, BD là tia phân giác của góc B (D thuộc AC). Vẽ
DI vuông góc với BC (I thuộc BC). Gọi K là giao điểm của hai đường thẳng AB và DI.
a) Chứng minh: ∆ABD = ∆IBD
b) Chứng minh: AI^BD
c) Chứng minh: DK = DC
d) cho AB = 6cm; AC = 8cm. Tính IC = ?
Bài 5.
Cho tam giác DEF có DE = 5cm, DF = 5cm, EF = 6cm. Gọi
I là trung điểm của EF.
a) Chứng minh: ∆DEI = ∆DFI.
b) Tính độ dài đoạn thẳng DI
c) Kẻ IH vuông góc với DE (H thuộc DE). Kẻ IJ vuông góc với DF (J thuộc DF). Chứng
minh ∆IHJ là tam giác cân
d) Chứng minh HJ // EF
Bài 6.
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB < AC. Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Lấy điểm D trên AC sao cho AD = AB. Kẻ DE và DK lần lượt vuông góc với BC và AH (E thuộc BC, K thuộc AH)
a) So sánh độ dài BH và AK
b) Tính số đo góc HAE