Cho tam giác nhọn ABC (AB<AC) nội tiếp đường trong (O). Hai đường cao BD và CE của tam giác ABC cắt nhau tại H. Đường thẳng AH cắt BC và (O) lần lượt tại F và K (K≠A). Gọi L là hình chiếu cuả D lên AB.
a, C/m: Tứ giác BEDC nội tiếp và BD2 = BL.
b, Gọi J là giao điểm của KD và (O) ,(J ≠K). C/m: ^BJK=^BDE
c, Gọi I là giao điểm của BJ và ED. C/m: Tứ giác ALIJ nội tiếp và I là trung điểm của ED
Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có AB = AC, \(\widehat{BAC}=90^0\), trung điểm của BC là M(1; -1) và trọng tâm tam giác ABC là \(G\left(\dfrac{2}{3};0\right)\)
a) Tìm tọa độ điểm A
b) Tìm tọa độ điểm B và C
c) Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Bài 2. Cho tam giác nhọn ABC, trực tâm H nội tiếp (O) (BC < 2R). Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm BC, CA, AB và P, M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A, B, C lên BC, DF, DE. Gọi Q là hình chiếu vuông góc của H lên AD. Chứng minh PMQN là tứ giác điều hòa.
Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC, biết đỉnh A(1; 1) và tọa đọ trọng tâm G (1; 2). Cạnh AC và đường trung trục của nó lần lượt có phương trình là \(x+y-2=0\) và \(-x+y-2=0\). Các điểm M và N lần lượt là trung điểm của BC và AC
a) Hãy tìm tọa độ các điểm M và N
b) Viết phương trình hai đường thẳng chứa hai cạnh AB và BC
Cho hai điểm \(A\left(3;-1\right);B\left(-1;-2\right)\) và đường thẳng d có phương trình \(x+2y+1=0\)
a) Tìm tọa độ điểm C trên đường thẳng d sao cho tam giác ABC là tam giác cân tại C
b) Tìm tọa độ của điểm M trên đường thẳng d sao cho tam giác AMB vuông tại M
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C): x2+y2-2x-2y-14=0 và điểm A(2;0). Gọi I là tâm của (C). Viết pt đường thẳng đi qua A và cắt (C) tại hai điểm M, N sao cho tam giác IMN có diện tích lớn nhất.
Bài 3. Cho tam giác ABC, điểm P nằm trong ΔABC. Gọi B, C, lần lượt là điểm đối xứng với P qua AC, AB; E, F lần lượt là hình chiếu vuông góc của P trên AC, AB. Đường tròn đường kính AP cắt đường tròn (AB'C') tại Q(Q≠A) .Chứng minh rằng PEQF là tứ giác điều hòa
Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có A(3;1), B(-4;2), C(4;-2) a) tính tọa độ các vecto AB, AC, BC b) tính độ dài các vecto AB, AC, BC c) gọi AH là đường cao của tam giác ABC hạ từ A. Tìm tọa độ điểm H
Trong mặt phẳng Oxy, cho hình thoi OABC có tâm đối xứng là \(I\left(-1;1\right)\)và có cạnh bằng \(\sqrt{10}\)
a) Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C và tính diện tích hình thoi, biết \(x_A>x_C\)
b) Tìm tọa độ điểm D (khác B) và giao điểm của đường thẳng OB với đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC