Bạn có thể tham khảo tại đây: Chứng minh BM^2+CN^2 không phụ thuộc vào vị trí của xy biết tam giác ABC vuông cân tại A - Phạm Phú Lộc Nữ
Chúc bn học tốt!
Bạn có thể tham khảo tại đây: Chứng minh BM^2+CN^2 không phụ thuộc vào vị trí của xy biết tam giác ABC vuông cân tại A - Phạm Phú Lộc Nữ
Chúc bn học tốt!
tam giác ABC cân tại A, góc A = 50 độ
a). Tính góc B, góc C
b). Vẽ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Chứng minh tam giác ABH = tam giác ACH
c). Biết AB = 17cm, BC = 16cm, tính AH
d). Vẽ CN vuông góc với AB (N thuộc AB), BM vuông góc với AC (M thuộc AC). Chứng minh NC = MB
Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AM vuông góc với BC (M thuộc BC)
a) Chứng minh tam giác ABM=tam giác ACM
b) Cho biết AB=AC=13cm, AM= 12cm. Tính độ dài cạnh BC
c) Đường thằng vuông góc với AB tại B cắt đường thẳng vuông góc với AC tại C ở D. Chứng minh tam giác DBC cân
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Kẻ phân giác AI của góc BAH (I thuộc BC).
a) Chứng minh tam giác AIC cân tại C.
b) Trên tia đối HA lấy D sao cho HA = HD. Chứng minh DI là phân giác của góc BDA.
c) Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với ID cắt AD tại N. Chứng minh NI // CD.
Cho tam giác ABC cân tại A , phân giác BD ( B thuộc AC) . Vẽ phân giác BM của góc BDC (M thuộc BC) , đường phân giác của góc DB cắt BC tại N . Chứng minh BD =1/2 MN
Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AM vuông góc với BC tại M. Từ M kẻ đường thẳng song song với AB cắt AC tại D Chứng minh D là trung điểm của AC
Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Qua A kẻ đường thẳng d sao cho B và Cthuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ d. Kẻ BD và CE vuông góc với d ( D và E thuộc d).
a) Chứng minh rằng BD+CE = DE
b) Chứng minh rằng BD2 + CE2 có giá trị không đổi.
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, BC = 10cm, BD là tia phân giác của góc B ( D thuộc AC ). Đường thẳng kẻ từ D vuông góc với BC tại E
a) Tính AC
b) Chứng minh: Tam giác ABE cân
c) Trên tia BA lấy điểm F sao cho BF = BC. Chứng minh 3 điểm E, D, F thẳng hàng
Cho AABC Vuông tại A,
a)Tính AC. biết AB=6cm, BC=10cm.
b)Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D. Kẻ DE vuông góc BC (E
thuộc BC). Gọi K là giao điểm của tia ED và đường thẳng AB.
Chứng minh: AABD = AEBD.
c/ chứng minh KDC là tam giác cân