Bài này hình như bạn ghi thiếu đề rồi phải là tam giác ABC vuông tại A nhé nếu không cho tam giác vuông thì không thể tính dc vì thiếu dữ kiện.
Tóm tắt: AB=4cm=0,04m; AC=3cm=0,03m
Theo định lý Pythagoras =>BC=5cm=0,05m (3-4-5 là 3 cạnh tam giác vuông)
E=2.104V/m;qp=1,6.10-19C; qC=5.10-9C
Hiệu điện thế và công lực điện tác dụng lên proton trong quá trình di chuyển:
+UAB=EdAB=E.AB.cos90o=0 (vì AB vg góc với \(\vec E\) và cos90o=0)
=> AAB=qpUAB=0
+UBC=EdBC=E.BC.cos(\(\vec E\); \(\vec {BC}\))=E.BC.cosα
UBC=E.BC.cosα=2.104.0,05.\(\frac {AC} {BC}\)=2.104.0,05.\(\frac {3} {5}\)=600V
=> ABC=qpUBC=1,6.10-19.600=9,6.10-17J
+UCA=EdCA=E.AC.cos180o=-E.AC=-2.104.0,03=-600V (vì \(\vec {AC}\) // \(\vec E\) và cos180o=-1)
=> ACA=qCUCA=1,6.10-19.(-600)=-9,6.10-17J (công cản)
Cường độ điện trường tại A là sự chồng chập giữa điện trường E và điện trường EC do điện tích tại C tạo ra tại A, vì qC>0 nên điện trường có hướng ngược với \(\vec E\) (hình vẽ)
Cường độ điện trường do điện tích tại C tạo ra tại A là: EC=\(\frac {kq_{C}} {AC^2}\)=9.109.\(\frac {5 } {0,03^2}\).10-9=5.104V/m > E nên vector cường độ điện trường tại A có hướng song song với CA
\(\vec {E_{A}}=\vec {E} +\vec {E_{C}}\)
=>EA=|E-EC|=EC-E=3.104V/m
Chỗ công ACA là qp nhé bạn mình ghi nhầm...