a) Xét tứ giác APMQ
AP//QM (AB//QM)
AQ//PM (AC//PM)
\(\Rightarrow\)Tứ giác APMQ là hình bình hành ( tứ giác có các cặp cạnh song song)
mà MP = MQ (gt)
\(\Rightarrow\) APMQ là hình thoi ( hình bình hành có 2 cạnh kề bằng nhau )
b) C1
Xét \(\Delta ABC:\)
M là trung điểm BC (AM là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\))
mặt khác MP//AC (gt)
\(\Rightarrow\) P là trung điểm AB ( định lí về đường trung bình của tam giác)
CM tương tự ta cũng có Q là trung điểm AC
\(\Rightarrow\) PQ là đường trung bình của \(\Delta ABC\) ( định nghĩa về đường trung bình trong tam giác)
\(\Rightarrow\) PQ//BC ( tính chất đường trung bình trong tam giác)
C2
Xét \(\Delta PBM,\Delta QMC:\)
BM = MC ( AM là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\))
\(\widehat{B}=\widehat{M}\) ( 2 góc ở vị trí đồng vị do AB//QM)
\(\widehat{M}=\widehat{C}\) ( 2 góc ở vị trí đồng vị do PM//AC)
\(\Rightarrow\Delta PBM=\Delta QMC\left(g.c.g\right)\\ \Rightarrow PB=QM\)
mà AP=QM (dấu hiệu 1 hình thoi)
\(\Rightarrow AP=PB\)
\(\Rightarrow\) P là trung điểm AB (1)
CM tương tự ta cũng có Q là trung điểm AC (2)
từ (1) , (2)
\(\Rightarrow\) PQ là đường trung bình \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow\) PQ//BC
C3
Xét \(\Delta ABC\)
có AM là đường trung tuyến (gt)
lại có AM là đường phân giác của \(\widehat{BAC}\)(do APMQ là hình thoi)
\(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A
\(\Rightarrow\) AM đồng thời là đường cao
\(\Rightarrow AM\perp BC\)
mặt khác \(AM\perp PQ\) ( do tính chất đường chéo hình thoi)
từ \(AM\perp BC,AM\perp PQ\Rightarrow\)PQ//BC