B1: Cho tam giác ABC , BM và CN là hai đường trung tuyến cắt nhau tại G . Gọi I,K thứ tự là trung điểm của GB và GC a) Cm : MN=IK và MN // IK b) tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác MNBC là hình thang cân B2: cho hình thang ABCD (AB//CD). Trên cạnh AD lấy 2 điểm M,N sao cho AM=MN=ND. Từ M và N kẻ các đường thẳng // với hai đáy của hình thang và cắt BC theo thứ tự tại P,Q a)cm: BP=PQ=QC b) biết AB = 5cm,NQ =9cm. Tính MP và DC Giúp mình với gấp ạ 1 câu cũng đc :33
cho tam giác abc có d,e,f thứ tự là trung điểm của bc, ac, ab. lấy i, k thuộc bc sao cho bi=ik=kc. gọi m là giao điểm của ai và df, n là giao điểm của ak và de. chứng minh mn//bc
Cho tam giác ABC cân tại A . Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC.
Chứng minh: tứ giác MNCB là hình thang cân
cho tam giác ABC 3 góc nhọn, I là trung điểm BC, M,N là trung điểm AB,AC.
1. tứ giác BCNM là hình gì? vì sao?.
2.O là giao điểm MN và AI chứng minh O là trung điểm MN.
3. kẻ MH,OK, và AD vuông góc BC (H,D,K thuộc BC) chứng minh MH+OK=AD.
4.về phía ngoài tam giác ABC dựng tam giác ABP,ACQ vuông tại A chứng minh AI=1/2PQ
Cho tam giác ABC cân tại A, AM là đường trung tuyến. Gọi N là trung điểm AC
a/ Cho biết MN = 3 cm. Tính độ dài cạnh AB
b) Chứng minh : Tứ giác ABMN là hình thang
Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC.
a) Chứng minh MN là đường trung bình của tam giác ABC.
b) Chứng minh tứ giác MNCB là hình thang cân.
c) Cho BC = 6cm. Tính MN.
Cho tam giác ABC cân tại A, AM là đường trung tuyến. Gọi N là trung điểm AC A/ cho biết MN= 3cm. Tính độ dài cạnh AB B/ chứng minh tứ giác ABMN là hình thang
Bài 4 (3,0 điểm) Cho ∆ABC cân tại A. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của cạnh AB và cạnh AC.
1) Chứng minh BC = 2MN.
2) Chứng minh tứ giác MNCB là hình thang cân.
3) Gọi I, K lần lượt là trung điểm của MN và BC. O là giao điểm của MC và NB. Chứng minh: A, I, O, K thẳng hàng.
Cho tam giác ABC ( AB< AC). Trên AB lấy M, AC lấy N sao cho BM=CN. Gọi E là trung điểm của MN, F là trung điểm của BC, I là trung điểm BN.
a) CM tam giác IEF cân
b) Đường thẳng EF cắt AB, AC tại G và H. CM AG=AH