. Cho tam giác ABC có Â = 60o , trực tâm H. Gọi M là điểm đối xứng với H qua BC.
a) CM : tam giác BHC+ tam giác BMC
b) Tính BMC ̂
Bài 1.Cho tam giác nhọn ABC, trực tâm H. Gọi K là điểm đối xứng với H qua BC.
a) Chứng minh hai tam giác BHC và BKC bằng nhau.
b) Cho góc BAC=70 độ. Tính số đo góc BKC
Q:Cho tam giác nhọn ABC, H là trực tâm. Gọi D là điểm đối xứng với H qua BC .Chứng minh: a)Tam giác HBC=Tam giác DBC b) Góc BAC + góc BDC =180° Làm giúp mik với , mik đang cần gấp ạ , làm ơn🥺
Cho tam giác nhọn ABC có \(\widehat{A}=60^0\), trực tâm H. Gọi M là điểm đối xứng với H qua BC
a) Chứng minh :
\(\Delta BHC=\Delta BMC\)
b) Tính \(\widehat{BMC}\)
cho tam giác nhọn abc,trực tâm h.Gọi k là điểm đối xứng với h qua bc.
a)chứng minh tam giác bhc và bkc bằng nhau
b)cho góc bac=70 độ .Tính số đo góc bkc
Cho tam giác ABC có góc A= 700, góc B và
C là góc nhọn. M là hình chiếu của A trên BC. Gọi
D là điểm đối xứng với M qua AB, E là điểm đối
xứng với M qua AC, DE cắt AB, AC thứ tự tại I, K
1) C/m: AD= AE
2) Tính các góc của tam giác ADE
3) C/m: MA là phân giác của góc IMK
4) C/m: CI vuông góc với AB
5) C/M: các đường thẳng CI; BK; AM đồng qui
Bài 1:Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ đường cao AH. Lấy các điểm I, K theo thứ tự trên AB và AC sao cho AI bằng AK. Chứng minh rằng 2 điểm I, K đối xứng với nhau qua AH.
Bài 2:Cho tam giác ABC vuông ở A. Lấy M bất kì trên cạnh BC. E và F lần lượt là điểm đối xứng với M qua AB và AC. Chứng minh rằng A là trung điểm của EF.
Bài 3:Cho tam giác ABC có góc A bằng 60°, trực tâm H. M là điểm đối xứng với H qua BC. Chứng minh rằng tam giác BHC = tam giác BMC. Tính góc BMC.
Bài 1. Cho tam giác ABC, đường phân giác AD và một điểm M ở trong tam giác. Vẽ các điểm N ,P. A’ đối xứng với M lần lượt qua AB, AC và AD. Chứng minh rằng N và P đối xứng qua AA'.
Cho tam giác ABC, m là đường trung trực của BC. Vẽ điểm D đối xứng với A qua "m"
a) Tìm các đoạn đối xứng với AB, AC qua "m"
b) Xác định dang của tứ giác ABCD