Ôn tập toán 7

Bùi Tiến Hiếu

Cho tam giác ABC có AB=AC. Gọi E và F theo thứ tự là trung điểm của AB và AC, BF và EC cắt nhau ở G.

a) CM BF=EC

b)CM tam giác BEG=tam giác CFG

c)CM AG_|_BC

Aki Tsuki
30 tháng 12 2016 lúc 15:19

a/ Ta có: AB = AC (gt)

mà AE = BE(gt) ; AF = CF(gt)

=> AE = BE = AF = CF

Xét \(\Delta ABF\)\(\Delta ACE\) có:

AB = AC (gt)

\(\widehat{A}:Chung\)

AF = AE (cmt)

=> \(\Delta ABF=\Delta ACE\left(c-g-c\right)\)

=> BF = CE(2 cạnh tương ứng)(đpcm)

b/ Vì AB = AC(gt)

=> \(\Delta ABC\) cân

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Xét \(\Delta BEC\)\(\Delta CFB\) có:

BE = CF(đã cm)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(cmt\right)\)

BC: Cạnh chung

=> \(\Delta BEC=\Delta CFB\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{BEC}=\widehat{CFB}\) (2 cạnh tương ứng)(1)

Xét \(\Delta BEG\)\(\Delta CFG\) có:

\(\widehat{BEC}=\widehat{CFB}\) (từ (1))

BE = CF (ý a)

\(\widehat{ABF}=\widehat{ACE}\) (2 góc tương ứng do \(\Delta ABF=\Delta ACE\) )

=> \(\Delta BEG=\Delta CFG\left(g-c-g\right)\left(đpcm\right)\)

c/ Gọi D là giao điểm của AG (kéo dài) và BC

Xét \(\Delta ABG\)\(\Delta ACG\) có:

AG: Cạnh chung

GB = GC(2 cạnh tương ứng do \(\Delta BEG=\Delta CFG\) )

AB = AC (gt)

=> \(\Delta ABG=\Delta ACG\left(c-c-c\right)\)

=> \(\widehat{BAG}=\widehat{CAG}\) (2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta ABD\)\(\Delta ACD\) có:

AD: Cạnh chung

\(\widehat{BAG}=\widehat{CAG}\left(cmt\right)\)

AB = AC (gt)

=> \(\Delta ABD=\Delta ACD\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\) (2 cạnh tương ứng)

\(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^o\)

=> \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

=> \(AD\perp BC\)

mà AD là đường kéo dài của AG

=> AG \(\perp\) BC (đpcm)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
ngo thi hoa
Xem chi tiết
An Hy
Xem chi tiết
An Hy
Xem chi tiết
Ngọc Trâm Phạm Thị
Xem chi tiết
Yoon Gir
Xem chi tiết
ngo thi hoa
Xem chi tiết
Thái Thị Huyền Trâm
Xem chi tiết
Thái Thị Huyền Trâm
Xem chi tiết
Thái Thị Huyền Trâm
Xem chi tiết