Ôn tập: Tam giác đồng dạng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nhung Nguyễn

Cho tam giác ABC có AB=6cm,AC=8cm,BC=10cm

a)CM:tam giác ABC vuông

b)Kẻ AH\(\perp\) BC.Gọi M,N lần lượt là hình chiếu của H trên AB,AC.Tính BH,MN

c)Tính SMNHA

d)Góc AMN = góc ACB

Phan Ngọc Khuê
6 tháng 4 2017 lúc 9:27

A B C H M N

a) Xét tam giác ABC , có :

AB2 + AC2 = 62 + 82 = 36 + 64 = 100

BC2 = 102 = 100

\(\Rightarrow\)AB2 + AC2 = BC2

\(\Rightarrow\) Tam giác ABC vuông tại A

b) Ta có : AB . AC = AH . BC ( cùng bằng hai lần diện tích tam giác ABC )

\(\Leftrightarrow\) 6 . 8 = AH . 10

\(\Leftrightarrow\) AH = 6. 8 : 10 = 4,8 ( cm )

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông BHA , ta có :

BH2 + AH2 = BA2

\(\Leftrightarrow\)BH2 = BA2 - AH2

\(\Leftrightarrow\) BH2 = 62 - 4,82 = 36 - 23,04 = 12,96

\(\Leftrightarrow\)BH = \(\sqrt{12,96}\)= 3,6 ( cm )

Xét tứ giác MANH , ta có : góc HMA = góc MAN = góc ANH = 90o

\(\Rightarrow\)MANH là hình chữ nhật

\(\Rightarrow\) MN = AH = 4,8 ( cm )

Phạm Thị Thu Ngân
6 tháng 4 2017 lúc 9:13

a) Áp dụng định lí Py-ta-go thì ta có:

102=82+62 tức 100=64+36

=> tam giác ABC vuông tại A

Phạm Thị Thu Ngân
6 tháng 4 2017 lúc 9:23

b) Tam giác ABH đồng dạng với tam giác CBA (g-g)

=> \(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{BH}{AB}\Rightarrow BH=\dfrac{AB.AB}{BC}=\dfrac{6.6}{10}=3,6\left(cm\right)\)

Phạm Thị Thu Ngân
6 tháng 4 2017 lúc 9:37

c) tam giác BMH đồng dạng với tam giác BAC (g-g)

=> \(\dfrac{MH}{AC}=\dfrac{BH}{BC}\Rightarrow MH=\dfrac{BH.AC}{BC}=\dfrac{3,6.8}{10}=2,88\left(cm\right)\)

tam giác HNC đồng dạng với tam giác BAC (g-g)

=> \(\dfrac{HN}{AB}=\dfrac{HC}{BC}\Rightarrow HN=\dfrac{AB.HC}{BC}=\dfrac{AB.\left(BC-BH\right)}{BC}=\dfrac{6.\left(10-3,6\right)}{10}=\dfrac{6.6,4}{10}=3,84\left(cm\right)\)

mà AMHN là hình chữ nhật vì có 3 góc = 900

=> SAMHN = \(MH.HN=2,88.3,84=11,0592\left(cm^2\right)\)

b) Áp dụng định lí Py - ta -go ta có:

\(MN^2=AM^2+AN^2=2,88^2+3,84^2=23,04\)

=> \(MN=4,8\left(cm\right)\)

Phan Ngọc Khuê
6 tháng 4 2017 lúc 9:52

d ) Gọi O là giao điểm của MB và AH

Ta có : MHNA là hình chữ nhật ( chứng inh ở câu b )

\(\Rightarrow\)OM = OA

\(\Rightarrow\) Tam giác OMA cân tại O

\(\Rightarrow\) \(\widehat{OMA}=\widehat{OAM}\)

Mà : \(\widehat{OAM}=\widehat{BCA}\)( cùng phụ với góc ABC )

\(\)\(\Rightarrow\widehat{OMA}=\widehat{BCA}\)

Hay : góc AMN = góc ACB


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Gia Tuệ Uyên
Xem chi tiết
Tùng
Xem chi tiết
ภ丶гєєรє❄
Xem chi tiết
Vũ Thị Minh Huế
Xem chi tiết
roll ffr
Xem chi tiết
Huỳnh Ngọc Nhi
Xem chi tiết
MaiLinh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Dũng
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Như Lớp 8/7
Xem chi tiết