(AB + BC) =AC( vecto)
suy ra (AB + BC)2= AC2 suy ra vecto AB*BC = (AC2 -BC2-AB2)/2
mà AB*BC (vecto)= AB*BC* -cosB∠từ đó suy ra góc b
còn lại tương tự
nếu k cộng đk dùng các cặp AB - AC...
(AB + BC) =AC( vecto)
suy ra (AB + BC)2= AC2 suy ra vecto AB*BC = (AC2 -BC2-AB2)/2
mà AB*BC (vecto)= AB*BC* -cosB∠từ đó suy ra góc b
còn lại tương tự
nếu k cộng đk dùng các cặp AB - AC...
Cho tam giác ABC không cân. Đường tròn tâm I nội tiếp tam giác , tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB lần lượt tại A', B', C' . Đường thằng B'C' cắt BC tại D. Chứng minh ID vuông góc với AA'
Cho tam giác abc có bc=a;ac=b;ab=c ;I là tâm đường tròn nội cmt aIA^2+b×IB^2+c
a) Tính GTLN của : \(\frac{\left(x^2+2x+3\right)\left(x^2+2x+9\right)}{x^2+2x+1}\)
b) Cho tam giác cân có cạnh đáy là 24, cạnh bên là 20. Tính độ dài đường cao ứng với cạnh bên của tam giác trên
c) Cho tam giác ABC có AB = 48, AC = 14, BC = 50. Tính độ dài đường trung tuyến AM của tam giác
Cho tam giác ABC có AB=3, AC=7, BC=8.
a) tính diện tích tam giác ABC.
b) Tính bán kính đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp của tam giác.
c) Tính đường cao kẻ từ đỉnh A.
Cho tam giác ABC đều cạnh a. M và N là các điểm sao cho 3\(\overrightarrow{BM}\)= 2\(\overrightarrow{BC}\), 5\(\overrightarrow{AN}\) = 4\(\overrightarrow{AC}\)
a, tính \(\overrightarrow{AB}\).\(\overrightarrow{AC}\); \(\overrightarrow{BC}\).\(\overrightarrow{AC}\)
b, cm AM vuông góc BN
Cho tam giác ABC cân tại A có trung tuyến kẻ từ B và C vuông góc với nhau .TÍNH CosA
1. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 5, AC = 7. Tính giá trị của \(\overrightarrow{AB}\).\(\overrightarrow{BC}\)?
2. Cho hình chữ nhật ABCD, AB = 8, AD = 5. Tính giá trị của \(\overrightarrow{AB}\).\(\overrightarrow{BD}\)?
cho 2 tam giác vuông cân ABC và AB1C1 có chung đỉnh A . Gọi I và J lần lượt là trung điểm của 2 đoạn thẳng BB1 và CC1 . Chứng minh rằng : a) AI vuông góc với CC1 , AJ vuông góc với BB1 ; b) BC1 vuông góc với B1C .
cho tam giác ABC vuông tại A và B = 30o .Tính các giá trị của biểu thức sau:
a) \(\cos\left(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{BC}\right)+\sin\left(\overrightarrow{BA},\overrightarrow{BC}\right)+\tan\frac{\left(\overrightarrow{AC},\overrightarrow{CB}\right)}{2}\)
B) \(\sin\left(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{AC}\right)+\cos\left(\overrightarrow{BC},\overrightarrow{BA}\right)+\cos\overrightarrow{CA},\overrightarrow{BA}\)