Cho tam giác ABC cân tại A. Từ một điểm D trên đáy BC, vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt các đường thẳng AB, AC lần lượt tại N và M. gọi H và K lần lượt là trung điểm của BC và MN. Chứng minh rằng tứ giác AKDG là hình chữ nhật
tam giác ABC cân tại A từ D trên cạnh BC vẽ đường thẳng vuông góc BC cắt AB AC tại E và F vẽ hình chữ nhật b e và c d e f k Chứng minh a là trung điểm HK. Vẽ hình giùm mình luôn nha. Tks, :)
Cho tam giác ABC cân tại A. Từ 1 điểm trên đáy BC, vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt các đường thẳng AC, AB lần lượt tại M, N. Gọi H và K lần lượt là trung điểm của BC và MN. Cmr tứ giác AKDH là HCN.
cho tg ABC cân tại A. Từ điểm D trên BC kẻ đường vuông góc với BC cắt AB, Ac lần lượt tại E, F. Dựng các hình chữ nhật BDEH và CDFK
a) CM: Ba điểm A, H, K thẳng hàng
b) CM: A là trung điểm của HK
c) Gọi I, J theo thứ tự là tâm của các hình chữ nhật BDEH và CDFK. Tìm tập hợp trung điểm M của IJ khi D di động trên BC
Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Qua điểm D ϵ cạnh BC, kẻ đường thẳng vuông góc với BC, cắt cạnh AB, AC theo thứ tự ở E và F. Gọi M, N là thứ tự theo trung điểm của BE và CF. CMR:
a) Tứ giác AMDN là hình chữ nhật?
b) AD=MN?
Bài 4. (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, M là một điểm bất kì trên cạnh BC. Qua M kẻ các đường thẳng song song với AB và AC, chúng cắt các cạnh AC và AB theo thứ tự ở E và D. a) Tứ giác ADME là hình gì? Vì sao? b) Tính hat DHE c) Lấy điểm I đối xứng với M qua D, điểm K đối xứng với M qua E. Chứng minh I, A, K thẳng hàng. d) Xác định vị trí của điểm M để đoạn thẳng DE có độ dài nhỏ nhất?
Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A. Một đường thẳng song song với BC cắt hai cạnh AB và
AC lần lượt tại D và E. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của DE và BC. Chứng minh rằng:
a) Ba điểm A, M, N thẳng hàng;
b) MN =
2
BC DE
Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Vẽ HE AB; HF AC. Từ A vẽ một
đường thẳng vuông góc với EF cắt BC tại M. Chứng minh rằng M là trung điểm của BC.
3) Cho AH là đường cao của ∆ABC cân tại A, từ D trên BC vẽ vuông góc BC cắt AC, AB lần lượt tại M và N. Gọi K là trung điểm MN . Chứng minh : ∆AMN cân
Cho tam giác ABC vuông tại A, 1 đường thẳng d cắt 2 đoạn AB, AC theo thứ tự tại cái điểm D và E. Gọi 4 điểm I, J, K, H lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng BE, BC, DC, DE. Chứng minh IHKJ là hình chữ nhật.