Trong 1 loại ngô chứa 70% tinh bột và 11% Xenlulozơ còn lại là tạp chất trơ. Khi dùng a(kg) loại ngô trên lên men thành ancol etylic thì thu đc b(kg) ancol nguyên chất và khí CO2. Hâps thụ lượng CO2 sinh ra vào dd Ca(OH)2 thì thu đc 400g kết tủa và khối lượng dd giảm 48g. Biết rằng , hiệu suất toàn bộ quá trình là 80%. Giá trị a+b?
Cho m gam tính bột lên men thành C2H5OH vs hiệu suất 81% hấp thụ hết lượng CO2 sinh ra vào dd Ca (OH)2 đc 55g kết tủa và dd X. Đun nóng dd X lại thu thêm 10g kết tủa. Giá trị m là?
Cho 90g Glucozơ lên men thành ancol etylic sau đó cho toàn bộ lượng khí Co2 sinh ra vào dd Cả(OH)2 thì thu đc 30g kết tủa và dd X. Biết rằng khi đun nóng dd X thì thử đc thêm 15g kết tủa. Hiệu suất pư lên men là?
Trong 1 loại ngô chứa 65% tính bột và 16% Xenlulozơ còn lại là tạp chất trơ . Khi dùng a(kg) loại ngô trên lên men thành ancol etylic thì thu đc b(kg) ancol nguyên chất và khí CO2. Hấp thụ lượng CO2 sinh ra vào dd Ca (OH)2 dư thì thu đc 600g kết tủa. Biết rằng , hiệu suất toàn bộ quá trình là 60%. Giá trị a+b ?
Trong 1 loại ngô chứa 65% tính bột và 16% Xenlulozơ còn lại là tạp chất trơ . Khi dùng a(kg) loại ngô trên lên men thành ancol etylic thì thu đc b(kg) ancol nguyên chất và khí CO2. Hấp thụ lượng CO2 sinh ra vào dd Ca (OH)2 dư thì thu đc 600g kết tủa. Biết rằng , hiệu suất toàn bộ quá trình là 60%. Giá trị a+b ?
Cho m gam tính bột lên men thành ancol etylic vs hiệu suất 75%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra đc hấp thụ hoàn toàn vào dd Ca (OH)2 , thu đc 550g kết tủa và dd X. Đun kỹ dd X thu thêm đc 50g kết tủa. Giá trị của m là?
Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic vs hiệu suất 75%. Toan bộ lượng CO2 sinh ra đc hấp thụ hoàn toàn vào dd Ca(OH)2 thu đc 550 g kết tủa và dd X. Đun kỹ dd X thu thêm đc 50g kết tủa. Giá trị m là?
tại sao khi cho glucozo tác dụng với Cu(OH)2 thì phải điều chế Cu(OH)2 từ CuSO4 0,5% và NaOH 10% mà không sử dụng Cu(OH)2 có sẵn?
Glucozơ và fructozơ
A. đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2.
B. đều có nhóm chức CHO trong phân tử.
C. là hai dạng thù hình của cùng một chất.
D. đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.