Biết cot α=\(\sqrt{5}\). Tính giá trị biểu thức: A=\(\dfrac{\sin^2\alpha+\cos^2\alpha}{\sin\alpha.\cos\alpha}\)
Cho \(tan\alpha=\dfrac{7}{24}\)Tính \(sin\alpha,cos\alpha,cot\alpha\)
bài 1
a) cho \(\tan a=1,5\). Tính \(\cot a\)
b) Cho \(\cos a=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\).Tính \(\sin a;\tan a;\cot a\)
bài 1
a. cho \(\tan a=1.5cm\). Tính \(\cot a\)
b. cho \(\cos a=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\). Tính \(\sin a;\tan a;\cot a\)
Cho \(A=\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\left(x\ge0,x\ne4\right)\) số giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên là?
Cho biểu thức \(P=\left(\sqrt{x}-\dfrac{x+2}{\sqrt{x}+1}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}-4}{1-x}\right)\);\(x\ge0,x\ne1,x\ne4.\)
a) Rút gọn biểu thức P.
b) Tìm giá trị của x để |P| > P
c) Tìm số nguyên x lớn nhất thỏa mãn P < \(\dfrac{1}{2}\)
d) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P.
e) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(Q=P.\left(2\sqrt{x}+x\right)\)
Cho alpha là góc nhọn. Tính giá trị bthuc: M= cot alpha + tan alpha/cot alpha - tan alpha. Biết sin alpha = 3/5
a. cho sin = 8/17 . Tính cos , tan , cot
b. cho cot = 3/4 . Tính cos , sin , cot
Cho góc nhọn α, biết cos α = \(\dfrac{1}{5}\). Tính sin α, tan α, cot α.