Cậu theo đường link này nhé: Câu hỏi của Trương Mạnh - Toán lớp 7 | Học trực tuyến
Cậu theo đường link này nhé: Câu hỏi của Trương Mạnh - Toán lớp 7 | Học trực tuyến
Cho 2 đa thức: P(x)=3x^2+7+2x^4-3x^2-4-5x+2x^3 và Q(x)=3x^3+2x^2-x^4+x+x^3+4x-2+5x^4 a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. b) Tính P(-1) và Q(0) c) Tính G(x) = P(x) + Q(x) d) Chứng tỏ rằng đa thức G(x) luôn dương với mọi giá trị của x
Cho đa thức G(x)=ax^2+bx+c(a,b,c là các hệ số)
a) Hãy tính G(-1) biết a+c=b-8
b) Tìm a,b,c biết: G(0)=4,G(1)=9,G(2)=14
làm đầy đủ và nhanh giúp mik vs ạ
Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:
P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2
a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)
b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)
c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2
Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1 đa thức bậc 5 và có 6 hạng tử
Bài 3: Cho đa thức P(x) = x+ 7x2- 6x3+ 3x4+ 2x2+ 6x- 2x4+ 1
a) Thu gọn đa thức rồi sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến x
b) Xác định bậc của đa thức, hệ số tự do, hệ số cao nhất
c) Tính P(-1); P(0); P(1); P(-a)
Bài 4: Cho đa thức bậc hai P(x) = ax2+ bx+ c với a ≠ 0
a) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = 1 thì sẽ có nghiệm x = \(\dfrac{c}{a}\)
b) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = -1 thì sẽ có nghiệm x = -\(\dfrac{c}{a}
\)
Bài 1: Cho đa thức G(x)= a.x2+b.x+c (a, b, c là các hệ số)
a, Hãy tính G(-1) biết a+c=b - 8.
b, Tìm a, b, c biết: G(0)=4, G(1)= 9, G(2)=14.
Mọi người giúp mình với ạ. Mình cảm ơn mọi người nhiều.
Bài 1 : Cho đa thức: f(x)= x2-a.x-3 và g(x)= (x3-x2-x-a-1)2015
a, Tìm a biết -1 là 1 nghiệm của f(x)
b, Với a tìm được ở câu a, Tìm nghiệm còn lại của f(x) và tính g(2).
Mọi người giúp mình với ạ. Mình cảm ơn mọi người nhiều.
Cho 2 đa thức :
P(x)=\(-2x^2+3x^4+x^3+x^2-\dfrac{1}{4}x\)
Q(x)=\(3x^4+3x^2-\dfrac{1}{4}-4x^3-2x^2\)
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính P(x)+Q(x) và P(x) - Q(x)
c) Chứng tỏ x=0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x)
Giúp mình với ạ <3 Cảm ơn mn rất nhiều ^^
Bài 1 : Xác định đa thức: P(x)= a.x3+b.x2+c.x+d , biết: P(0)=2017, P(1)=2, P(-1)=6,P(2)= -6033.
Bài 2 : Cho hàm số: y= f(x)= a.x2+b.x+c cho biết f(0)=2010, f(1)=2011, f(-1)=2012, Tính f(-2).
Bài 3 : Cho đa thức G(x)= a.x2+b.x+c (a, b, c là các hệ số)
a, Hãy tính G(-1) biết a+c=b - 8.
b, Tìm a, b, c biết: G(0)=4, G(1)= 9, G(2)=14.
Bài 4 : Cho đa thức: f(x)= x2-a.x-3 và g(x)= (x3-x2-x-a-1)2015
a, Tìm a biết -1 là 1 nghiệm của f(x)
b, Với a tìm được ở câu a, Tìm nghiệm còn lại của f(x) và tính g(2).
Bài 5: Cho hàm số y= f(x)= a.x2+b.x+c và biết f(0)=2014, f(1)=2015, f(-1)=2017 ,
Tính f(-2).
MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH VỚI Ạ MÌNH ĐANG CẦN RẤT GẤP . CẢM ƠN MỌI NGƯỜI NHIỀU.
Cho đa thức: Q(x)=ax^2+bx+c. Biết 5a+b+2c=0. Chứng tỏ rằng Q(2)*Q(-1) bé hơn 0.
Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a/ f(x)= x2-\(\frac{129}{2}\)x+3
b/ g(x)= (x-3)(16-4x)
c/ k(x)=5x2+9x+4
d/ h(x)=5x2+9x-4
Nhanh giúp mình ạ, mai mình thi rồi UwU