Người ta đặt 3 điện tích \(q_1=8.10^{-9}C,q_2=q_3=-8.10^{-9}C\) tại ba đỉnh của một tam giác đều ABC cạnh a=6cm trong không khí. Độ lớn lực tác dụng lên điện tích \(q_0=6.10^{-9}C\) đặt tại tâm O của tam giác là?
Bài 2. Tại 2 điểm A, B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt 2 điện tích q1 = q2 = 6.10-6 C.
a) Tính độ lớn lực tác dụng giữa chúng?
b)* Tính lực tổng hợp do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q = -3.10-8 C đặt tại C. Biết CA = 8 cm; CB = 6cm?
Cho 3 điện tích điểm q1 = 6.10-9C ; q2 = -8.10-9¬C ; q3 = -8.10-9C đặt tại ba đỉnh của một tam giác ABC đều cạnh a = 6cm trong không khí. Xác định vectơ lực tác dụng lên q0¬= 8.10-9C đặt tại tâm tam giác
bài 3: cho hệ 3 điện tích q1 =4p2, q3 =-10°c. đặt q1, q2 tại hai điểm a, b biết ab =24cm.a. đặt q3 tại m sao cho hệ trên cân bằng. tìm ma, mb và q1, q2 ? b. đặt q3 tại c sao cho tam giác abc đều. tìm lực điện tổng hợp tác dụng lên
Bài 1: 2 điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau r = 4cm, biết lực đẩy giữa chúng là F = 10^(-5) N
a) Tìm độ lớn mỗi điện tích
b) Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy là 2.5*10^(-6) N
Bài 2: 3 điện tích điểm q1 = -10^(-7) C, q2 = 5*10^(-8) C, q3 = 4*10^(-8) C lần lượt đặt tại A, B, C trong không khí, biết AB = 5 cm, AC = 4cm, BC = 1 cm
a) Tính lực tác dụng lên q3
b) Tính lực tác dụng lên q2
Bài 3: 3 điện tích điểm: q1 = 4*10^(-8) C
q2 = -4*10^(-8) C
q3 = 5*10^(-8) C
đặt trong không khí, lần lượt đặt tại 3 đỉnh tam giác đều A,B,C a =2 cm. Hãy xác định độ lớn lực tác dụng lên q3
Cho ba điện tích có cùng độ lớn bằng 10-6C đặt tại ba đỉnh của tam giác đều ABC cạnh 6 cm trong không khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích q0=10-6 đặt tại tâm của tam giác đều nếu
a) q1, q2, q3 > 0
b) q1 < 0, q2 và q3 > 0
Cho 3 điện tích điểm q1 = 4.10-8¬C ; q2 = -4.10-8¬C ; q3 = 5.10-8¬C đặt tại ba đỉnh của một tam giác ABC đều cạnh a = 2cm trong không khí. Xác định vectơ lực tác dụng lên q3
Hai điện tích q1 = 165nC và q2 = -178nC đặt tại hai điểm AB = 6cm trong môi trường
điện môi có hằng số điện môi là 2. Lực điện tác dụng lên điện tích q0 = 85nC đặt tại H sao
cho H tạo với AB tam giác cân có hai cạnh còn lại là 5cm sấp sỉ bao nhiêu mN?
Hai điện tích q_11= 6.10^{-8}−8C và q_22= 3.10^{-7}−7C đặt cách nhau 3cm trong chân không. a. Tính lực tương tác (lực cu lông) giữa chúng. b. Biểu diễn lực tác dụng giữa các điện tích trên. c. Để lực này tăng lên 4 lần thì khoảng cách giữa chúng là bao nhiêu. Hai điện tích q_11= 6.10^{-8}−8C và q_22= 3.10^{-7}−7C đặt cách nhau 3cm trong chân không. a. Tính lực tương tác (lực cu lông) giữa chúng. b. Biểu diễn lực tác dụng giữa các điện tích trên. c. Để lực này tăng lên 4 lần thì khoảng cách giữa chúng là bao nhiêu. Hai điện tích q_11= 6.10^{-8}−8C và q_22= 3.10^{-7}−7C đặt cách nhau 3cm trong chân không. a. Tính lực tương tác (lực cu lông) giữa chúng. b. Biểu diễn lực tác dụng giữa các điện tích trên. c. Để lực này tăng lên 4 lần thì khoảng cách giữa chúng là bao nhiêu.