Chương IV - Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

이은시

Cho phương trình : x2+(m-5)x-3(m-2)=0 (1) với m là tham số

a)Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có nghiệm bằng 3 với mọi giá trị của m

b)Tìm m để pt(1) có nghiệm kép

c)Tìm m để pt(1) có một nghiệm là 1-\(\sqrt{2}\). Khi đó tìm nghiệm còn lại

Kiêm Hùng
22 tháng 4 2020 lúc 10:07

a. Thay x = 3 vào pt ta được:

\(pt\Leftrightarrow3^2+\left(m-5\right).3-3.\left(m-2\right)=0\Leftrightarrow9+3m-15-3m+6=0\Leftrightarrow0=0\) ( hiển nhiên)

⇒ pt luôn có nghiệm bằng 3 với mọi m

b. \(\Delta=\left(m-5\right)^2-4.\left(6-3m\right)=m^2-10m+25-24+12m=m^2+2m+1=\left(m+1\right)^2\ge0\forall m\)

pt có nghiệm kép \(m+1=0\Leftrightarrow m=-1\)

c. Thay \(x=1-\sqrt{2}:pt\Leftrightarrow\left(1-\sqrt{2}\right)^2+\left(m-5\right)\left(1-\sqrt{2}\right)-3\left(m-2\right)=0\)

\(\Rightarrow m=..........\)

Do pt có 2 nghiệm nên theo hệ thức Vi-et ta có:

\(x_1x_2=6-3m\Leftrightarrow x_2=\frac{6-3m}{x_1}=............\)

(Cái này bạn tính m ra xong rồi, thay x1 và m vào biểu thức tính được x2, đáp án là \(x_2=3\) )

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Trần Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Mastered Ultra Instinct
Xem chi tiết
Trang Đinh
Xem chi tiết
Ngô Chí Vĩ
Xem chi tiết
nam do duy
Xem chi tiết
Minh Uyên
Xem chi tiết
Hải Yến Lê
Xem chi tiết
Ni Rika
Xem chi tiết
hahuy huyha
Xem chi tiết