Tính khối lượng dd sau phản ứng. a, cho 12.3 g hỗn hợp al mg zn tác dụng với vừa đủ dd h2so4 9% thu được 7.84 lít khí h2 đktc B, cho 16.2 g hỗn hợp gồm mg al fe tác dụng với vừa đủ dd h2so4 25% thu được 12.32 lít khí h2 đktc
Cho 30g hỗn hợp hai kim loại sắt và đồng t dụng vs dd HCL dư sau phản ứng kết thúc thu đc chắt rắn A,dd B và 6,72nlits khí H2(ở đktc) a; viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra b; tính phần trăm khối lg mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu c; cô cạn ddB đc m gam muối khan.tìm giá trị của m biết fe=56 al=23 cu=64 h=1 cl=35,5
Cho 13.44 gam Fe tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được khí SO2 và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được 42.24 gam muối khan.
a) Tính khối lượng H2SO4 đã phản ứng.
b) Cho toàn bộ lượng khí SO2 thu được ở trên tác dụng với 400ml dung dịch KOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Tính khối lượng chất tan có trong Y.
Xác định kim loại R trong các trường hợp sau: a) Để phản ứng hoàn toàn với 9,6 gam kim loại R hóa trị II cần dùng hết 3,36 lít khí CO2 (ở đktc) b) Hòa tan hoàn toàn 8,1 gam kim loại R trong dung dịch HCl dư, thu được 10,08 lít H2 (đktc)
Cho 12g FeS2 tác dụng với O2 dư đun nóng thu được 2,241 lít khí SO2. Hiệu suất phản ứng là
Cho 0,6 gam Cacbon tác dụng với 3,2 gam Oxi. Sau khi phản ứng kết thúc thu được khí Cacbon đioxit CO2.
a.Tính thể tích CO2 thu được ở đktc
b.Để thu được lượng khí oxi trên thì cần dùng tối thiểu bao nhiêu gam KMnO4?
Cho 100g hợp kim của Zn va Cu tác dụng với dd HCl dư. Khí sinh ra trong phản ứng đã khử hoàn toàn 9,6g Fe2O3. Tính % theo khối lg của mỗi kloai . Tính khối lg muối clorua tạo thành . Nêua cho lượng hợp kim trên phản ứng với dd HNO3 loãng dư thì thu đc bnh lít khí NO ở đktc
Cho 19g hỗn hợp gồm fe và ZnO phản ứng vừa đủ với 500ml dung dịch HCl thu được 1,12 lít khí H²(đktc) a. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. b. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl
Viết phương trình phản ứng chứng minh:
a) Clo vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa
b) HCl là một axit, có tính khử, có tính oxi hóa
c) Tính oxi hóa của halogen giảm dần từ F 2 đến I 2