Phương trình hoành độ giao điểm:
x2=2(m+1)x-m2-9 \(\Leftrightarrow\) x2-2(m+1)x+m2+9=0.
Để d không cắt (P) thì \(\Delta\)'<0 \(\Leftrightarrow\) (m+1)2-(m2+9)<0 \(\Leftrightarrow\) m<4.
Phương trình hoành độ giao điểm:
x2=2(m+1)x-m2-9 \(\Leftrightarrow\) x2-2(m+1)x+m2+9=0.
Để d không cắt (P) thì \(\Delta\)'<0 \(\Leftrightarrow\) (m+1)2-(m2+9)<0 \(\Leftrightarrow\) m<4.
Cho đường thẳng (d):y=(m+2)x-2m=(m là tham số;m khác -2)
a,Tìm m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = -x +5
b,Tìm m để đường thẳng (d) cắt đường thẳng y = 2x + 1 tại 1 điểm có hoành độ là -2
2)Cho hàm số bậc nhất y=(m-2)x+2 có đồ thị là đường thẳng (d1) a)Tìm m để (d1) cắt (d2):y=x+1 tại điểm có tung độ là 3 b)Với m khác , đường thẳng (d) cắt trục Ox tại A, cắt trục Oy tại B.Tìm m để dienj tích tam giác OAB =1
Cho hai đường thẳng: (D):2m(m+1)x-y=-m-1 và (D’):4(m-2)x+y=3m-1. Xác định m để D//D’
Cho Parabol (P):y=-x+m+2 và (d'):y=2x+m-1.Tìm các giá trị của m để (d) cắt |(P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ \(x_1x_2\) thảo mãn \(x_1^3-x_2^3+x_1x_2=4\).
a Cho (d).2(m-1)x+(m-2)y=2
Tìm m để (d) cắt ( d’):y=-2x+3
b Chứng minh rằng (d) luôn đi qua 1 điểm cố định \(\forall M\)
Cho đt d: y= ( m - 3)x + m - 2
a) Tìm m để khoảng cách từ điểm I ( -1, 0 ) đến d là lớn nhất
b) Tìm m để d cắt (P): y = x2 tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1, x2 thỏa mãn: x12= 4x2
Cho đt d: y= ( m - 3)x + m - 2
a) Tìm m để khoảng cách từ điểm I ( -1, 0 ) đến d là lớn nhất
b) Tìm m để d cắt (P): y = x2 tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1, x2 thỏa mãn: x12 = 4x2
Cho (P) y=x2 và (d) y=2(m+3)x-2m+2
1) tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d) khi m=-5
2) Chứng minh rằng với mọi m thì (d) và (P) luôn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt. Tìm m sao cho 2 giao điểm đó có hoành độ dương
3) Tìm điểm cố định mà đường thẳng (d) luôn đi qua với mọi m
cho đường thẳng d: (2+m)x+(m-1)y=4-m. Chứng minh (d) luôn đi qua 1 điểm cố định