Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
cho (O;R) và (O'r) tiếp xúc tại A. Đường thẳng OO' cắt (O;R) (O'r) tại B,C(B,C khác A).Tiếp tuyến chung ngoài EF(E thuộc (O), F thuộc (O'). BE cắt CF tại M.
1. Cm; MA là tiếp tuyến chung của (O)và (O')
2. Tính EF theo R và r.
3. Định dạng các đường tròn (O;R) và (O'r) sao cho S tam giác BCM lớn nhất.
cho (O;R) và (O'r) tiếp xúc tại A. Đường thẳng OO' cắt (O;R) (O'r) tại B,C(B,C khác A).Tiếp tuyến chung ngoài EF(E thuộc (O), F thuộc (O'). BE cắt CF tại M.
1. Cm; MA là tiếp tuyến chung của (O)và (O')
2. Tính EF theo R và r.
3. Định dạng các đường tròn (O;R) và (O'r) sao cho S tam giác BCM lớn nhất.
Cho hai đường tròn (O; 9cm) và (O' 4cm) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC, B ∈ (O), C ∈ (O’). Tiếp tuyến chung trong tại A cắt tiếp tuyến chung ngoài BC ở I.Tính BC
Cho hai đường tròn (O,R) và (O',R') (R>R') tiếp xúc ngoài tại A. Qua A kẻ đường thẳng m cắt (O) tại C, và d2 là tiếp tuyến của (O') tại D.
a. Chứng mính d1//d2
b. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ OO' không chứa C, vẽ hai bán kính OE và OF sao cho OE//OF(F khác D). Tính góc EAF
c. Đường thẳng OO' cắt đường thẳng EF tại H. Tính OH theo R và R'
d. Vẽ đường kính FI của (O'). Chứng minh CE//ID
Cho hai đường tròn (O) và (O') cắt nhau tại A và B, trong đó O' nằm trên đường tròn (O). Kẻ đường kính O'OC của đường tròn (O)
a) Chứng minh rằng CA, CB là các tiếp tuyến của đường tròn (O')
b) Đường vuông góc với AO' tại O' cắt CB ở I. Đường vuông góc với AC tại C cắt đường thẳng O'B ở K. Chứng minh rằng ba điểm O, I, K thẳng hàng
BÀI 1 : Cho hai đường tròn (O) và (O') tiếp xúc ngoài tại A. Đường nối tâm OO' cắt (O) ở B, cắt (O') ở C. DE là một tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn (D thuộc (O), E thuộc (O')). Gọi M là giao điểm của BD và CE. Chứng minh :
a) góc MDE vuông
b) MA là tiếp tuyến chung của (O) và (O')
c) MD . MB = ME . MC
BÀI 2 : Cho (O;R) và ( I ; r) tiếp xúc ngoài tại A . Vẽ tiếp tuyến chung ngoài BC ( BC thuộc (O) ; C thuộc (I) ). Tiếp tuyến tại A có hai đường tròn cắt BC ở M. Chứng minh:
a) M là trung điểm BC
b) tam giác ABC và tam giác DMI vuông
c) Tính BC theo R và r
BÀI 3 : Cho (O:R) và (O`; r) tiếp xúc ngoài tại A . Gọi BC , DE là các tiếp tuyến chung ngoài của 2 đường tròn ( B,D thuộc (O) . Chứng minh :
a) BDEC là hình thang cân
b) Tính diện tích BDEC theo R và r
BÀI 4 : Cho nửa đường tròn tâm O , đường kính AB. VẼ (O`) đường kính OA . Qua A vẽ dây AC của (O) cắt (O`) ở M . Chứng kinh :
a) (O) và (O`) tiếp xúc nhau
b) O`M // OC
c) M là trung điểm của AC và OM // BC
cho 3 điểm O , A , I thẳng hàng theo thứ tự đó vẽ đường tròn ( O , OA ) và ( I , IA ) ( OA > IA ) a ) Hãy xác định vị trí của 2 đường tròn O b ) Tiếp tuyến chung ngoài BC ( B thuộc O ) C thuộc I cắt đường thẳng OI tại S. Cho biết OA = 3 cm , Al = 1 cm . Tính độ dài các đường thẳng SO , SI
Cho hai đường tròn (O) và (O') cắt nhau tại A và B. Dây AC của đường tròn (O) tiếp xúc với đường tròn (O') tại A. Dây AD của đường tròn (O') tiếp xúc với đường tròn (O) tại A. Gọi K là điểm đối xứng với A qua trung điểm I của OO', E là điểm đối xứng với A qua B. Chứng minh rằng :
a) \(AB\perp KB\)
b) Bốn điểm A, C, E, D nằm trên cùng một đường tròn