\(N=-\left\{-\left(a+b\right)-\left[-\left(a-b\right)-\left(a+b\right)\right]\right\}\)
\(N=-\left\{-\left(a+b\right)-\left[-a+b-a-b\right]\right\}\)
\(N=-\left\{-a+b+a-b+a+b\right\}\)
\(N=-\left\{a+b\right\}\)
\(N=-a-b\).
\(N=-\left\{-\left(a+b\right)-\left[-\left(a-b\right)-\left(a+b\right)\right]\right\}\)
\(N=-\left\{-\left(a+b\right)-\left[-a+b-a-b\right]\right\}\)
\(N=-\left\{-a+b+a-b+a+b\right\}\)
\(N=-\left\{a+b\right\}\)
\(N=-a-b\).
Cho các số nguyên a,b thỏa mãn a - b = -( a - b ) . Chứng tỏ a = b
Cho a,b thuộc N , hãy so sánh
a+n/b+n và a/b
Cho a và b là hai số tự nhiên không nguyên tố cùng nhau. Tìm ƯCLN ( a;b ):
a, a = n+1 ; b = n+6
b, a = 2n + 1; b = n+4
c, a = 4n + 3; b = 5n+1
Cho a và b là hai số tự nhiên không nguyên tố cùng nhau. Tìm ƯCLN ( a;b ):
a, a = n+1 ; b = n+6
b, a = 2n + 1; b = n+4
c, a = 4n + 3; b = 5n+1
cho hai số nguyên a và b ( be khác 0).CHứng tỏ rằng các cặp phân số dưới đây luôn bằng nhau:
a,a/-b=-a/b b,-a/-b = a/b
Bài1: Tìm số nguyên n, biết
a) n - 4 chia hết cho n -1
b) 2n là bội của n - 2
c) n + 1 là ước của n2 + 7
Bài 2: Chứng minh rằng 6x + 11y chia hết cho 31 thì x + 7y cũng chia hết cho 31.
Bài 3: Cho a > b, tính | S | biết: S = - ( a - b - c) +x( - c + b + a) - (a + b)
Bài 4: Cho M = ( - a + b) - (b + c - a) + ( c - a), trong đó b, c thuộc Z còn a là một số nguyên âm. Chứng minh rằng biểu thức M luôn dương.
Bài 5: Tìm x thuộc Z biết 2\(\le\)|x|\(\le\)5
Bài 6: Tìm 2 số nguyên mà tích của chúng bằng hiệu của chúng.
Cho hai số nguyên a và b (b khác 0) . CTR các cặp phân số sau luôn luôn bằng nhau:
a) a / -b và -a / b
b) -a / -b và a / b
(Dấu / nghĩa là phân số nhé . Mk cần gấp)
Cho N= -{-(a+b)-[-(a-b)-(a+b)]}
Cho số tự nhiên A, nếu đổi chỗ các chữ số của A ta được số tự nhiên B, số tự nhiên B gấp 3 lần số tự nhiên A. CMR: số tự nhiên B chia hết cho 27.