Bài 8: Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai

Hoàng Thị Thanh Huyền

Cho M=\(\left(\dfrac{2+\sqrt{x}}{2-\sqrt{x}}-\dfrac{2-\sqrt{x}}{2+\sqrt{x}}-\dfrac{4x}{x-4}\right):\dfrac{\sqrt{x}+3}{2-\sqrt{x}}\)(với \(x\ge0;x\ne4\))

a) Rút gọn M?

b) Tính giá trị của M tại x=\(\sqrt{6-2\sqrt{5}}-\sqrt{9-4\sqrt{5}}\)

c) Tìm x để M có giá trị nguyên?

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 5 2022 lúc 13:25

a: \(M=\left(\dfrac{-\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{4x}{x-4}\right)\cdot\dfrac{-\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\dfrac{-x-4\sqrt{x}-4+x-4\sqrt{x}+4-4x}{x-4}\cdot\dfrac{-\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\dfrac{-4x-8\sqrt{x}}{x-4}\cdot\dfrac{-\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\dfrac{4\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(x-4\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)

b: \(x=\sqrt{5}-1-\left(\sqrt{5}-2\right)=\sqrt{5}-1-\sqrt{5}+2=1\)

Thay x=1 vào M, ta được:

\(M=\dfrac{4}{1+3}=\dfrac{4}{4}=1\)

c: Để M là số nguyên thì \(4\sqrt{x}-12+12⋮\sqrt{x}+3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0;3;9\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;9;81\right\}\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Triết Phan
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
illumina
Xem chi tiết
Nam Thanh Vũ
Xem chi tiết
Đỗ ĐứcAnh
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Linh Bùi
Xem chi tiết
nguyễn thái hồng duyên
Xem chi tiết