Văn bản ngữ văn 7

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Khánh Hòa

Cho mình hỏi:mình lên viết phần mở bài và phần kết bài cho câu tục ngữ :''Đi một ngày đàng,học một sàng khôn'' như thế nào?

Konichiwa
27 tháng 3 2019 lúc 21:52

MB: Trong cuộc sống, có những điều mà chúng ta chưa hề biết. Những kiến thức đơn giản thì hiển hiện xung quanh chúng ta, còn những điều mới lạ, hấp dẫn thì lại ẩn chứa trong xã hội. Chính vì vậy để có được kiến thức thì chúng ta phải biết tìm hiểu, học hỏi, khám phá. Đó cũng chính là ước nguyện của ông cha ta nên tục ngữ mới có câu rằng: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”

KB: Câu tục ngữ: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" được đúc kết để nâng cao hiểu biết. Đồng thời câu tục ngữ trên cũng thể hiện niềm khát khao, mơ ước của ông cha ta được thoát ra khỏi ngôi làng nhỏ bé, đi đay đi đó để mở rộng tầm nhìn, mở mang đầu óc.

LE DUC DUONG
27 tháng 3 2019 lúc 21:59

Chứng minh Đi một ngày đàng, học một sàng khôn Bài văn mẫu lớp 7: Chứng minh Đi một ngày đàng học một sàng khôn sẽ giúp các em học sinh biết cách làm một bài văn nghị luận chứng minh và hiểu hơn về lời răn dạy của cha ông ta về sự dịch chuyển. Như các em đã biết, ngoài việc học trong sách vở, trong nhà trường, con người cần phải học từ thực tế, bởi vậy mà từ xưa chúng ta đã rất coi trọng việc ra ngoài để học hỏi những Chứng minh Đi một ngày đàng, học một sàng khôn Bài văn mẫu lớp 7: Chứng minh Đi một ngày đàng học một sàng khôn sẽ giúp các em học sinh biết cách làm một bài văn nghị luận chứng minh và hiểu hơn về lời răn dạy của cha ông ta về sự dịch chuyển. Như các em đã biết, ngoài việc học trong sách vở, trong nhà trường, con người cần phải học từ thực tế, bởi vậy mà từ xưa chúng ta đã rất coi trọng việc ra ngoài để học hỏi những điều hay, điều tốt.

Bài viết liên quan

Soạn Tiếng Việt lớp 2 - Một trí khôn hơn trăm trí khôn, Chính tả (Nghe-Viết) Viết bài tập làm văn số 5 lớp 7, Văn lập luận chứng minh Soạn Tiếng Việt lớp 2 - Một trí khôn hơn cả trăm trí khôn, tập đọc Soạn văn lớp 7 - Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh Văn mẫu Tôi thấy mình đã khôn lớn

Hướng dẫn lập dàn ý chi tiết và viết bài văn hoàn chỉnh đề bài: Chứng minh Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.

chung minh di mot ngay dang hoc mot sang khon

I. Mở bài

Dẫn dắt vấn đề và nêu vấn đề cần chứng minh: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn".

II. Thân bài

1. Giải thích

- "Ngày đàng" là ngày đường, mang ý nghĩa không gian và thời gian.

+ "Đi một ngày đàng": Con người đi ra ngoài vào một khoảng thời gian nhất định và đến bất kì địa điểm nào đó; đây là tiền đề cũng đồng thời là cơ sở để "học một sàng khôn".

- "Sàng": Chỉ một loại đồ vật bằng tre, hình tròn, nông, mắt thưa giúp làm sạch hết trấu, lọc tấm và hạt sạn cho gạo.

+ "Học một sàng khôn" là thu lượm và chọn lọc nhiều điều bổ ích, điều tốt trong nhân gian để cho bản thân trở nên khôn lớn hơn.

=> "Đi một ngày đàng học một sàng khôn": Ngoài việc tiếp nhận những kiến thức ở sách vở, con người cần tìm hiểu cả thế giới bên ngoài để được trải nghiệm thực tế, để học hỏi đồng thời lĩnh hội cho mình những điều hay, điều mới lạ.

2. Chứng minh

- Trong thực tế:

+ Đi nhiều sẽ giúp ta tự tìm hiểu một cách trực tiếp, chân thực những kiến thức mà mình đã được học hoặc chưa biết đến trước đó.

+ Bổ sung cho mình thêm nhiều kĩ năng sống hữu ích.

+ Được trải nghiệm đồng thời trau dồi thêm các kiến thức về phong tục cũng như văn hóa riêng biệt của các vùng miền.

- Trong lịch sử:

+ Các vị vua thời xưa thường cải trang đi vi hành để nắm bắt tình hình đời sống của dân chúng.

+ Các nhà văn đi nhiều để có thêm vốn sống, chẳng hạn nhà văn Nguyễn Tuân - một nhà văn với nhiệt huyết tràn đầy và có yêu cầu cao với nghề viết của mình. Ông luôn luôn thể hiện niềm khao khát cháy bỏng được dịch chuyển và thay đổi "thực đơn cho nhãn quan" của mình.

+ Bác Hồ năm xưa đã có nhiều năm bôn ba nước ngoài tìm đường con đường giải phóng cho đất nước. Mỗi nơi đi qua, Bác đều tự mình tìm tòi, học hỏi bởi vậy Người thành thạo rất nhiều ngôn ngữ và am hiểu những đặc điểm văn hóa khác nhau của nhiều quốc gia,...

3. Vì sao "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" ?

- Đi nhiều ta sẽ có thêm nhiều niềm hứng thú và say mê hơn, thêm sáng tạo và việc tiếp thu, việc lĩnh hội tri thức cũng trở nên dễ dàng và thực chất hơn.

- Trải nghiệm tất cả những gì đang diễn ra trong tự nhiên và trong đời sống xã hội.

- Đây là cách thức học mang lại hiệu quả khá cao nhằm làm giàu cho sự hiểu biết của bản thân.

- Chúng ta có được các cơ hội để kiểm chứng năng lực ứng phó và xử lí các vấn đề, các tình huống xảy ra bất ngờ khác nhau của đời sống.

4. Mở rộng, nâng cao

- Chiếc sàng trong thực tế là đồ vật dùng để sàng lọc những vỏ trấu, hạt thóc hay sạn còn sót để giữ lại được những hạt gạo tốt nhất.

= > "sàng khôn" ở đây hiểu theo nghĩa số lượng nhiều nhưng phải qua chọn lọc kỹ càng. Cũng như con người ta đi nhiều, trải nghiệm nhiều nhưng không phải vì thế mà tiếp nhận mọi thứ một cách bừa bãi mà cần có sự chắt lọc, lựa chọn kĩ càng những gì tốt đẹp và bổ ích nhất, nhất là những kiến thức phải là những tri thức tinh túy nhất.

- Cần phân biệt ra ngoài để học hỏi chứ không phải ra ngoài để ăn chơi đua đòi, tiêu xài hoang phí... và cần học hỏi những điều có thể giúp ích cho bản thân và người khác trở nên tốt đẹp hơn.

5. Phê phán

- Những người có tư tưởng tự cao, tự đại, tự ru ngủ mình trong nhà...

- Những kẻ sống bảo thủ, sống chật hẹp, sống tù túng trong thế giới riêng mình, vì thế mà không thể theo kịp thiên hạ, và khó mà làm nên sự nghiệp lớn.

6. Bài học

- Về nhận thức: Với câu tục ngữ này, ông cha ta đã khuyên dạy con người ta muốn có kiến thứ sâu rộng và am hiểu sự đời, phải xông xáo giữa cuộc sống thực, phải đi nhiều, phải đi đây đó để thu lượm tri thức bổ ích, mở rộng tầm nhìn và vốn hiểu biết của bản thân.

- Về hành động:

+ Luôn học hỏi, bồi dưỡng và rèn luyện các kiến thức ở mọi lĩnh vực cũng như kinh nghiệm sống.

+ Luôn giữ vững bản lĩnh cứng cỏi, không khuất phục trước những cám dỗ; hòa nhập và tiếp thu các tinh hoa của thế giới nhưng luôn giữ được hồn cốt truyền thống tốt đẹp của dân tộc,...

III. Kết bài

- Khẳng định lại vấn đề

- Nêu cảm nghĩ của bản thân về vấn đề cần chứng minh.

Bài viết

Cuộc sống của chúng ta luôn không ngừng phát triển với sự ra đời và lớn mạnh của các thiết bị máy móc tân tiến, các nghiên cứu vĩ đại,... Con người dần dần bước đến thời hiện đại hóa với những đóng góp lớn cho sự phát triển theo hướng tích cực của xã hội. Là một công dân trong thời đại phát triển ấy, chúng ta luôn phải cố gắng hết sức mình để đạt thành công. Ai ai cũng cần phải ra sức học tập, trau dồi tri thức để có thể tiến kịp bước phát triển nhanh của xã hội hiện đại ngày nay. Vì vậy câu hỏi: Học tập bằng cách nào để đạt hiệu quả nhất luôn là điều khiến chúng ta trăn trở. Năm xưa, ông cha ta răn dạy: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn". Câu tục ngữ đó vẫn còn giữ nguyên giá trị và ý nghĩa cao đẹp để mỗi người vận dụng trong cuộc sống hôm nay.

Câu tục ngữ " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" đặc biệt ở chỗ kết hợp từ ngữ rất sáng tạo. "Ngày đàng" ở đây chính là ngày đường, mang ý nghĩa không gian và thời gian. Vế thứ nhất " Đi một ngày đàng" với ý nghĩa chỉ con người đi ra ngoài vào một khoảng thời gian nhất định và đến bất kì địa điểm nào đó. Đây là tiền đề cũng đồng thời là cơ sở để "học một sàng khôn". Trong sự đối xứng về mặt ý nghĩa với vế thứ nhất, vế hai "học một sàng khôn" ý muốn nói đến kết quả học hỏi thu lượm được rất lớn. Từ "Sàng khôn" ở đây mang tính biểu trưng và tạo nên khá nhiều liên tưởng thú vị.

Trong câu tục ngữ, từ "sàng" được sử dụng với nghĩa đen chỉ một loại đồ vật sử dụng chất liệu là tre, hình tròn, nông, mắt thưa giúp làm sạch trấu và lọc gạo tấm. Theo quan niệm dân gian, đơn vị đong đo bằng "sàng" là lớn và nhiều. Vậy "học một sàng khôn" là học được các điều bổ ích, điều tốt trong nhân gian để mở rộng vốn hiểu biết về cuộc sống và xã hội, bên cạnh đó giúp trưởng thành hơn. Câu tục ngữ "Đi một ngày đàng học một sàng khôn" chính là lời khuyên nhủ mỗi chúng ta không nên ngồi mãi trong căn phòng chật hẹp tù túng mà phải ra ngoài tận hưởng cái hay cái đẹp của cuộc đời và càng đi nhiều bạn sẽ càng hiểu biết rộng, ngay cả những điều trước đây mình chưa hề biết, trải nghiệm và khám phá những điều hay của cuộc sống.

Quả đúng là " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn", khi chúng ta đi nhiều và trải nghiệm cuộc sống, ta sẽ được mở mang tầm nhìn, nâng cao hiểu biết. Trong cuộc sống hằng ngày, ra ngoài nhiều và tiếp xúc nhiều với con người cũng như sự vật bên ngoài, chúng ta sẽ cảm nhận được một cách cụ thể, trực tiếp, chân thực những gì đang diễn ra xung quanh mình. Đi nhiều chúng ta sẽ có nhiều mối quan hệ, có thêm một vài kinh nghiệm để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. Đi nhiều cũng giúp chúng ta có được thêm nhiều hiểu biết về nhiều phong tục tập quán và văn hóa các vùng miền. Trong lịch sử, các vị vua thời xưa thường cải trang đi vi hành để nắm bắt tình hình của nhân dân. Hay trong chặng hành trình đi tìm đường cứu nước đầy gian khổ, Bác Hồ khi đó còn là một thanh niên trẻ tuổi chỉ với hai bàn tay trắng đã đi qua gần 30 quốc gia trong khoảng thời gian 30 năm. Mỗi vùng đất đi qua, Người đều tự mình học ngôn ngữ, học qua sách báo hay học hỏi từ những người đồng nghiệp và người bản xứ, cũng bởi vậy mà Người thành thạo rất nhiều thứ tiếng và am hiểu nhiều nền văn hóa của các đất nước khác nhau trên thế giới. Không chỉ học kiến thức qua những cuốn sách đọc tranh thủ trong giờ nghỉ, Bác còn đặc biệt dành khoảng thời gian đi tìm hiểu cuộc sống thực tế của người dân mỗi đất nước đi qua. Ở xã hội nào, Người cũng đều được chứng kiến cảnh bóc lột dã man của những người giàu và cảnh lầm than của những người nô lệ. Người đã nhiều lần xúc động và càng nung nấu ý chí quyết tâm tìm ra con đường để giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp mình. Hoặc các nhà văn đi nhiều để có thêm vốn sống, như nhà văn Nguyễn Tuân - một nhà văn với nhiệt huyết tràn đầy và có yêu cầu cao với nghề viết của mình. Ông luôn luôn thể hiện niềm khao khát cháy bỏng được dịch chuyển để tìm cảm giác mới lạ và thay đổi " thực đơn cho nhãn quan" của mình. Bởi văn học luôn lấy cuộc sống làm chất liệu và luôn phản ánh theo cách riêng của mình.

Việc học tập là cả một quá trình dài, tuy nhiên ta không chỉ tiếp thu những kiến thức lý thuyết đơn thuần mà còn phải thực hành dựa trên những điều đã được học, biến chúng thành những kiến thức của riêng bản thân mình. Ta cũng không nên như chú ếch ngồi dưới đáy giếng chật hẹp, chỉ thu nhận những kiến thức bó hẹp trong sách vở hay qua thầy cô mà ta có thể tự tìm tòi thông qua tài liệu hay trải nghiệm thực tế, học ở bạn bè, người đi trước... Khi chúng ta đến những mảnh đất chưa từng biết trước đó, con người sẽ có sự hứng thú tìm hiểu và khám phá. Những địa điểm mới cho ta thêm sáng tạo và việc tiếp thu, lĩnh hội tri thức cũng trở nên dễ dàng và thực chất hơn. Nguồn kiến thức trên đời là vô hạn và vô cùng rộng lớn mà con người lại nhỏ bé, hữu hạn và không thể lĩnh hội được hết tất cả mọi thứ, vì vậy việc chủ động học tập từ cuộc sống, đi nhiều, trải nghiệm nhiều sẽ giúp ta cảm nhận được mọi điều đang diễn ra trong tự nhiên và trong đời sống xã hội. Đây là cách thức học mang lại hiệu quả khá cao nhằm làm giàu cho sự hiểu biết của bản thân. Bên cạnh đó, chúng ta có được các cơ hội để kiểm chứng năng lực ứng phó và xử lí các vấn đề, các tình huống xảy ra bất ngờ khác nhau của đời sống. Đi đến nhiều nơi, khám phá nhiều điều sẽ tạo điều kiện cho ta có thể đưa lý thuyết vào thực hành, từ đó giúp hoàn thiện con người ngày càng trở nên tốt đẹp hơn.

Câu tục ngữ " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" còn gợi liên tưởng đến chiếc sàng là một vật dụng dùng để lọc gạo tấm, loại bỏ những hạt sạn, hạt thóc còn sót và giữ lại những hạt gạo tốt nhất. "Sàng khôn" phải là những điều tốt đẹp, những kiến thức bổ ích làm giàu cho đời sống tinh thần và trí tuệ của bản thân và đã qua việc chọn lọc kỹ càng. Cũng như con người ta đi nhiều, trải nghiệm nhiều nhưng phải biết bồi đắp cho mình những điều bổ ích. Và cũng cần phân biệt giữa việc ra ngoài để học hỏi với ra ngoài để chơi bời, tiêu xài hoang phí, thỏa mãn những ham muốn và dục vọng tầm thường của bản thân. Bên cạnh đó, mỗi người phải có bản lĩnh cứng cỏi để đối mặt với những khó khăn, cám dỗ của cuộc đời, biết chọn lọc tri thức để học cho nên người. Chúng ta cũng cần phê phán những người có tư tưởng tự cao, tự đại, tự ru ngủ mình trong nhà như "ếch ngồi đáy giếng", tự cho mình là giỏi nhất "Ở nhà nhất mẹ nhì con - Ra đường còn lắm kẻ giòn hơn ta". Phê phán những kẻ sống bảo thủ, sống chật hẹp, sống tù túng trong thế giới riêng mình, vì thế mà không thể theo kịp thiên hạ và khó mà làm nên sự nghiệp lớn.

Câu tục ngữ "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" vẫn còn giá trị của nó cho đến tận ngày nay, nhất là trong đất nước đang trên đà phát triển, hội nhập với quốc tế. Là một người trẻ - tương lai của đất nước, chúng ta cần phải vững vàng chuẩn bị hành trang và chí khí để sẵn sàng đi tới mọi chân trời mơ ước với niềm tin và khát vọng. Như Nguyễn Công Trứ đã nói:

"Vùng trời đất dọc ngang ngang dọc,

Nợ tang bồng vay giả, giả vay

Chí làm trai nam bắc đông tây

Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể". Chứng minh Đi một ngày đàng, học một sàng khôn Bài văn mẫu lớp 7: Chứng minh Đi một ngày đàng học một sàng khôn sẽ giúp các em học sinh biết cách làm một bài văn nghị luận chứng minh và hiểu hơn về lời răn dạy của cha ông ta về sự dịch chuyển. Như các em đã biết, ngoài việc học trong sách vở, trong nhà trường, con người cần phải học từ thực tế, bởi vậy mà từ xưa chúng ta đã rất coi trọng việc ra ngoài để học hỏi những điều hay, điều tốt.

Bài viết liên quan

Soạn Tiếng Việt lớp 2 - Một trí khôn hơn trăm trí khôn, Chính tả (Nghe-Viết) Viết bài tập làm văn số 5 lớp 7, Văn lập luận chứng minh Soạn Tiếng Việt lớp 2 - Một trí khôn hơn cả trăm trí khôn, tập đọc Soạn văn lớp 7 - Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh Văn mẫu Tôi thấy mình đã khôn lớn

Hướng dẫn lập dàn ý chi tiết và viết bài văn hoàn chỉnh đề bài: Chứng minh Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.

chung minh di mot ngay dang hoc mot sang khon

I. Mở bài

Dẫn dắt vấn đề và nêu vấn đề cần chứng minh: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn".

II. Thân bài

1. Giải thích

- "Ngày đàng" là ngày đường, mang ý nghĩa không gian và thời gian.

+ "Đi một ngày đàng": Con người đi ra ngoài vào một khoảng thời gian nhất định và đến bất kì địa điểm nào đó; đây là tiền đề cũng đồng thời là cơ sở để "học một sàng khôn".

- "Sàng": Chỉ một loại đồ vật bằng tre, hình tròn, nông, mắt thưa giúp làm sạch hết trấu, lọc tấm và hạt sạn cho gạo.

+ "Học một sàng khôn" là thu lượm và chọn lọc nhiều điều bổ ích, điều tốt trong nhân gian để cho bản thân trở nên khôn lớn hơn.

=> "Đi một ngày đàng học một sàng khôn": Ngoài việc tiếp nhận những kiến thức ở sách vở, con người cần tìm hiểu cả thế giới bên ngoài để được trải nghiệm thực tế, để học hỏi đồng thời lĩnh hội cho mình những điều hay, điều mới lạ.

2. Chứng minh

- Trong thực tế:

+ Đi nhiều sẽ giúp ta tự tìm hiểu một cách trực tiếp, chân thực những kiến thức mà mình đã được học hoặc chưa biết đến trước đó.

+ Bổ sung cho mình thêm nhiều kĩ năng sống hữu ích.

+ Được trải nghiệm đồng thời trau dồi thêm các kiến thức về phong tục cũng như văn hóa riêng biệt của các vùng miền.

- Trong lịch sử:

+ Các vị vua thời xưa thường cải trang đi vi hành để nắm bắt tình hình đời sống của dân chúng.

+ Các nhà văn đi nhiều để có thêm vốn sống, chẳng hạn nhà văn Nguyễn Tuân - một nhà văn với nhiệt huyết tràn đầy và có yêu cầu cao với nghề viết của mình. Ông luôn luôn thể hiện niềm khao khát cháy bỏng được dịch chuyển và thay đổi "thực đơn cho nhãn quan" của mình.

+ Bác Hồ năm xưa đã có nhiều năm bôn ba nước ngoài tìm đường con đường giải phóng cho đất nước. Mỗi nơi đi qua, Bác đều tự mình tìm tòi, học hỏi bởi vậy Người thành thạo rất nhiều ngôn ngữ và am hiểu những đặc điểm văn hóa khác nhau của nhiều quốc gia,...

3. Vì sao "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" ?

- Đi nhiều ta sẽ có thêm nhiều niềm hứng thú và say mê hơn, thêm sáng tạo và việc tiếp thu, việc lĩnh hội tri thức cũng trở nên dễ dàng và thực chất hơn.

- Trải nghiệm tất cả những gì đang diễn ra trong tự nhiên và trong đời sống xã hội.

- Đây là cách thức học mang lại hiệu quả khá cao nhằm làm giàu cho sự hiểu biết của bản thân.

- Chúng ta có được các cơ hội để kiểm chứng năng lực ứng phó và xử lí các vấn đề, các tình huống xảy ra bất ngờ khác nhau của đời sống.

4. Mở rộng, nâng cao

- Chiếc sàng trong thực tế là đồ vật dùng để sàng lọc những vỏ trấu, hạt thóc hay sạn còn sót để giữ lại được những hạt gạo tốt nhất.

= > "sàng khôn" ở đây hiểu theo nghĩa số lượng nhiều nhưng phải qua chọn lọc kỹ càng. Cũng như con người ta đi nhiều, trải nghiệm nhiều nhưng không phải vì thế mà tiếp nhận mọi thứ một cách bừa bãi mà cần có sự chắt lọc, lựa chọn kĩ càng những gì tốt đẹp và bổ ích nhất, nhất là những kiến thức phải là những tri thức tinh túy nhất.

- Cần phân biệt ra ngoài để học hỏi chứ không phải ra ngoài để ăn chơi đua đòi, tiêu xài hoang phí... và cần học hỏi những điều có thể giúp ích cho bản thân và người khác trở nên tốt đẹp hơn.

5. Phê phán

- Những người có tư tưởng tự cao, tự đại, tự ru ngủ mình trong nhà...

- Những kẻ sống bảo thủ, sống chật hẹp, sống tù túng trong thế giới riêng mình, vì thế mà không thể theo kịp thiên hạ, và khó mà làm nên sự nghiệp lớn.

6. Bài học

- Về nhận thức: Với câu tục ngữ này, ông cha ta đã khuyên dạy con người ta muốn có kiến thứ sâu rộng và am hiểu sự đời, phải xông xáo giữa cuộc sống thực, phải đi nhiều, phải đi đây đó để thu lượm tri thức bổ ích, mở rộng tầm nhìn và vốn hiểu biết của bản thân.

- Về hành động:

+ Luôn học hỏi, bồi dưỡng và rèn luyện các kiến thức ở mọi lĩnh vực cũng như kinh nghiệm sống.

+ Luôn giữ vững bản lĩnh cứng cỏi, không khuất phục trước những cám dỗ; hòa nhập và tiếp thu các tinh hoa của thế giới nhưng luôn giữ được hồn cốt truyền thống tốt đẹp của dân tộc,...

III. Kết bài

- Khẳng định lại vấn đề

- Nêu cảm nghĩ của bản thân về vấn đề cần chứng minh.

Bài viết

Cuộc sống của chúng ta luôn không ngừng phát triển với sự ra đời và lớn mạnh của các thiết bị máy móc tân tiến, các nghiên cứu vĩ đại,... Con người dần dần bước đến thời hiện đại hóa với những đóng góp lớn cho sự phát triển theo hướng tích cực của xã hội. Là một công dân trong thời đại phát triển ấy, chúng ta luôn phải cố gắng hết sức mình để đạt thành công. Ai ai cũng cần phải ra sức học tập, trau dồi tri thức để có thể tiến kịp bước phát triển nhanh của xã hội hiện đại ngày nay. Vì vậy câu hỏi: Học tập bằng cách nào để đạt hiệu quả nhất luôn là điều khiến chúng ta trăn trở. Năm xưa, ông cha ta răn dạy: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn". Câu tục ngữ đó vẫn còn giữ nguyên giá trị và ý nghĩa cao đẹp để mỗi người vận dụng trong cuộc sống hôm nay.

Câu tục ngữ " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" đặc biệt ở chỗ kết hợp từ ngữ rất sáng tạo. "Ngày đàng" ở đây chính là ngày đường, mang ý nghĩa không gian và thời gian. Vế thứ nhất " Đi một ngày đàng" với ý nghĩa chỉ con người đi ra ngoài vào một khoảng thời gian nhất định và đến bất kì địa điểm nào đó. Đây là tiền đề cũng đồng thời là cơ sở để "học một sàng khôn". Trong sự đối xứng về mặt ý nghĩa với vế thứ nhất, vế hai "học một sàng khôn" ý muốn nói đến kết quả học hỏi thu lượm được rất lớn. Từ "Sàng khôn" ở đây mang tính biểu trưng và tạo nên khá nhiều liên tưởng thú vị.

Trong câu tục ngữ, từ "sàng" được sử dụng với nghĩa đen chỉ một loại đồ vật sử dụng chất liệu là tre, hình tròn, nông, mắt thưa giúp làm sạch trấu và lọc gạo tấm. Theo quan niệm dân gian, đơn vị đong đo bằng "sàng" là lớn và nhiều. Vậy "học một sàng khôn" là học được các điều bổ ích, điều tốt trong nhân gian để mở rộng vốn hiểu biết về cuộc sống và xã hội, bên cạnh đó giúp trưởng thành hơn. Câu tục ngữ "Đi một ngày đàng học một sàng khôn" chính là lời khuyên nhủ mỗi chúng ta không nên ngồi mãi trong căn phòng chật hẹp tù túng mà phải ra ngoài tận hưởng cái hay cái đẹp của cuộc đời và càng đi nhiều bạn sẽ càng hiểu biết rộng, ngay cả những điều trước đây mình chưa hề biết, trải nghiệm và khám phá những điều hay của cuộc sống.

Quả đúng là " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn", khi chúng ta đi nhiều và trải nghiệm cuộc sống, ta sẽ được mở mang tầm nhìn, nâng cao hiểu biết. Trong cuộc sống hằng ngày, ra ngoài nhiều và tiếp xúc nhiều với con người cũng như sự vật bên ngoài, chúng ta sẽ cảm nhận được một cách cụ thể, trực tiếp, chân thực những gì đang diễn ra xung quanh mình. Đi nhiều chúng ta sẽ có nhiều mối quan hệ, có thêm một vài kinh nghiệm để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. Đi nhiều cũng giúp chúng ta có được thêm nhiều hiểu biết về nhiều phong tục tập quán và văn hóa các vùng miền. Trong lịch sử, các vị vua thời xưa thường cải trang đi vi hành để nắm bắt tình hình của nhân dân. Hay trong chặng hành trình đi tìm đường cứu nước đầy gian khổ, Bác Hồ khi đó còn là một thanh niên trẻ tuổi chỉ với hai bàn tay trắng đã đi qua gần 30 quốc gia trong khoảng thời gian 30 năm. Mỗi vùng đất đi qua, Người đều tự mình học ngôn ngữ, học qua sách báo hay học hỏi từ những người đồng nghiệp và người bản xứ, cũng bởi vậy mà Người thành thạo rất nhiều thứ tiếng và am hiểu nhiều nền văn hóa của các đất nước khác nhau trên thế giới. Không chỉ học kiến thức qua những cuốn sách đọc tranh thủ trong giờ nghỉ, Bác còn đặc biệt dành khoảng thời gian đi tìm hiểu cuộc sống thực tế của người dân mỗi đất nước đi qua. Ở xã hội nào, Người cũng đều được chứng kiến cảnh bóc lột dã man của những người giàu và cảnh lầm than của những người nô lệ. Người đã nhiều lần xúc động và càng nung nấu ý chí quyết tâm tìm ra con đường để giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp mình. Hoặc các nhà văn đi nhiều để có thêm vốn sống, như nhà văn Nguyễn Tuân - một nhà văn với nhiệt huyết tràn đầy và có yêu cầu cao với nghề viết của mình. Ông luôn luôn thể hiện niềm khao khát cháy bỏng được dịch chuyển để tìm cảm giác mới lạ và thay đổi " thực đơn cho nhãn quan" của mình. Bởi văn học luôn lấy cuộc sống làm chất liệu và luôn phản ánh theo cách riêng của mình.

Việc học tập là cả một quá trình dài, tuy nhiên ta không chỉ tiếp thu những kiến thức lý thuyết đơn thuần mà còn phải thực hành dựa trên những điều đã được học, biến chúng thành những kiến thức của riêng bản thân mình. Ta cũng không nên như chú ếch ngồi dưới đáy giếng chật hẹp, chỉ thu nhận những kiến thức bó hẹp trong sách vở hay qua thầy cô mà ta có thể tự tìm tòi thông qua tài liệu hay trải nghiệm thực tế, học ở bạn bè, người đi trước... Khi chúng ta đến những mảnh đất chưa từng biết trước đó, con người sẽ có sự hứng thú tìm hiểu và khám phá. Những địa điểm mới cho ta thêm sáng tạo và việc tiếp thu, lĩnh hội tri thức cũng trở nên dễ dàng và thực chất hơn. Nguồn kiến thức trên đời là vô hạn và vô cùng rộng lớn mà con người lại nhỏ bé, hữu hạn và không thể lĩnh hội được hết tất cả mọi thứ, vì vậy việc chủ động học tập từ cuộc sống, đi nhiều, trải nghiệm nhiều sẽ giúp ta cảm nhận được mọi điều đang diễn ra trong tự nhiên và trong đời sống xã hội. Đây là cách thức học mang lại hiệu quả khá cao nhằm làm giàu cho sự hiểu biết của bản thân. Bên cạnh đó, chúng ta có được các cơ hội để kiểm chứng năng lực ứng phó và xử lí các vấn đề, các tình huống xảy ra bất ngờ khác nhau của đời sống. Đi đến nhiều nơi, khám phá nhiều điều sẽ tạo điều kiện cho ta có thể đưa lý thuyết vào thực hành, từ đó giúp hoàn thiện con người ngày càng trở nên tốt đẹp hơn.

Câu tục ngữ " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" còn gợi liên tưởng đến chiếc sàng là một vật dụng dùng để lọc gạo tấm, loại bỏ những hạt sạn, hạt thóc còn sót và giữ lại những hạt gạo tốt nhất. "Sàng khôn" phải là những điều tốt đẹp, những kiến thức bổ ích làm giàu cho đời sống tinh thần và trí tuệ của bản thân và đã qua việc chọn lọc kỹ càng. Cũng như con người ta đi nhiều, trải nghiệm nhiều nhưng phải biết bồi đắp cho mình những điều bổ ích. Và cũng cần phân biệt giữa việc ra ngoài để học hỏi với ra ngoài để chơi bời, tiêu xài hoang phí, thỏa mãn những ham muốn và dục vọng tầm thường của bản thân. Bên cạnh đó, mỗi người phải có bản lĩnh cứng cỏi để đối mặt với những khó khăn, cám dỗ của cuộc đời, biết chọn lọc tri thức để học cho nên người. Chúng ta cũng cần phê phán những người có tư tưởng tự cao, tự đại, tự ru ngủ mình trong nhà như "ếch ngồi đáy giếng", tự cho mình là giỏi nhất "Ở nhà nhất mẹ nhì con - Ra đường còn lắm kẻ giòn hơn ta". Phê phán những kẻ sống bảo thủ, sống chật hẹp, sống tù túng trong thế giới riêng mình, vì thế mà không thể theo kịp thiên hạ và khó mà làm nên sự nghiệp lớn.

Câu tục ngữ "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" vẫn còn giá trị của nó cho đến tận ngày nay, nhất là trong đất nước đang trên đà phát triển, hội nhập với quốc tế. Là một người trẻ - tương lai của đất nước, chúng ta cần phải vững vàng chuẩn bị hành trang và chí khí để sẵn sàng đi tới mọi chân trời mơ ước với niềm tin và khát vọng. Như Nguyễn Công Trứ đã nói:

"Vùng trời đất dọc ngang ngang dọc,

Nợ tang bồng vay giả, giả vay

Chí làm trai nam bắc đông tây

Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể". Chứng minh Đi một ngày đàng, học một sàng khôn Bài văn mẫu lớp 7: Chứng minh Đi một ngày đàng học một sàng khôn sẽ giúp các em học sinh biết cách làm một bài văn nghị luận chứng minh và hiểu hơn về lời răn dạy của cha ông ta về sự dịch chuyển. Như các em đã biết, ngoài việc học trong sách vở, trong nhà trường, con người cần phải học từ thực tế, bởi vậy mà từ xưa chúng ta đã rất coi trọng việc ra ngoài để học hỏi những điều hay, điều tốt.

Bài viết liên quan

Soạn Tiếng Việt lớp 2 - Một trí khôn hơn trăm trí khôn, Chính tả (Nghe-Viết) Viết bài tập làm văn số 5 lớp 7, Văn lập luận chứng minh Soạn Tiếng Việt lớp 2 - Một trí khôn hơn cả trăm trí khôn, tập đọc Soạn văn lớp 7 - Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh Văn mẫu Tôi thấy mình đã khôn lớn

Hướng dẫn lập dàn ý chi tiết và viết bài văn hoàn chỉnh đề bài: Chứng minh Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.

chung minh di mot ngay dang hoc mot sang khon

I. Mở bài

Dẫn dắt vấn đề và nêu vấn đề cần chứng minh: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn".

II. Thân bài

1. Giải thích

- "Ngày đàng" là ngày đường, mang ý nghĩa không gian và thời gian.

+ "Đi một ngày đàng": Con người đi ra ngoài vào một khoảng thời gian nhất định và đến bất kì địa điểm nào đó; đây là tiền đề cũng đồng thời là cơ sở để "học một sàng khôn".

- "Sàng": Chỉ một loại đồ vật bằng tre, hình tròn, nông, mắt thưa giúp làm sạch hết trấu, lọc tấm và hạt sạn cho gạo.

+ "Học một sàng khôn" là thu lượm và chọn lọc nhiều điều bổ ích, điều tốt trong nhân gian để cho bản thân trở nên khôn lớn hơn.

=> "Đi một ngày đàng học một sàng khôn": Ngoài việc tiếp nhận những kiến thức ở sách vở, con người cần tìm hiểu cả thế giới bên ngoài để được trải nghiệm thực tế, để học hỏi đồng thời lĩnh hội cho mình những điều hay, điều mới lạ.

2. Chứng minh

- Trong thực tế:

+ Đi nhiều sẽ giúp ta tự tìm hiểu một cách trực tiếp, chân thực những kiến thức mà mình đã được học hoặc chưa biết đến trước đó.

+ Bổ sung cho mình thêm nhiều kĩ năng sống hữu ích.

+ Được trải nghiệm đồng thời trau dồi thêm các kiến thức về phong tục cũng như văn hóa riêng biệt của các vùng miền.

- Trong lịch sử:

+ Các vị vua thời xưa thường cải trang đi vi hành để nắm bắt tình hình đời sống của dân chúng.

+ Các nhà văn đi nhiều để có thêm vốn sống, chẳng hạn nhà văn Nguyễn Tuân - một nhà văn với nhiệt huyết tràn đầy và có yêu cầu cao với nghề viết của mình. Ông luôn luôn thể hiện niềm khao khát cháy bỏng được dịch chuyển và thay đổi "thực đơn cho nhãn quan" của mình.

+ Bác Hồ năm xưa đã có nhiều năm bôn ba nước ngoài tìm đường con đường giải phóng cho đất nước. Mỗi nơi đi qua, Bác đều tự mình tìm tòi, học hỏi bởi vậy Người thành thạo rất nhiều ngôn ngữ và am hiểu những đặc điểm văn hóa khác nhau của nhiều quốc gia,...

3. Vì sao "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" ?

- Đi nhiều ta sẽ có thêm nhiều niềm hứng thú và say mê hơn, thêm sáng tạo và việc tiếp thu, việc lĩnh hội tri thức cũng trở nên dễ dàng và thực chất hơn.

- Trải nghiệm tất cả những gì đang diễn ra trong tự nhiên và trong đời sống xã hội.

- Đây là cách thức học mang lại hiệu quả khá cao nhằm làm giàu cho sự hiểu biết của bản thân.

- Chúng ta có được các cơ hội để kiểm chứng năng lực ứng phó và xử lí các vấn đề, các tình huống xảy ra bất ngờ khác nhau của đời sống.

4. Mở rộng, nâng cao

- Chiếc sàng trong thực tế là đồ vật dùng để sàng lọc những vỏ trấu, hạt thóc hay sạn còn sót để giữ lại được những hạt gạo tốt nhất.

= > "sàng khôn" ở đây hiểu theo nghĩa số lượng nhiều nhưng phải qua chọn lọc kỹ càng. Cũng như con người ta đi nhiều, trải nghiệm nhiều nhưng không phải vì thế mà tiếp nhận mọi thứ một cách bừa bãi mà cần có sự chắt lọc, lựa chọn kĩ càng những gì tốt đẹp và bổ ích nhất, nhất là những kiến thức phải là những tri thức tinh túy nhất.

- Cần phân biệt ra ngoài để học hỏi chứ không phải ra ngoài để ăn chơi đua đòi, tiêu xài hoang phí... và cần học hỏi những điều có thể giúp ích cho bản thân và người khác trở nên tốt đẹp hơn.

5. Phê phán

- Những người có tư tưởng tự cao, tự đại, tự ru ngủ mình trong nhà...

- Những kẻ sống bảo thủ, sống chật hẹp, sống tù túng trong thế giới riêng mình, vì thế mà không thể theo kịp thiên hạ, và khó mà làm nên sự nghiệp lớn.

6. Bài học

- Về nhận thức: Với câu tục ngữ này, ông cha ta đã khuyên dạy con người ta muốn có kiến thứ sâu rộng và am hiểu sự đời, phải xông xáo giữa cuộc sống thực, phải đi nhiều, phải đi đây đó để thu lượm tri thức bổ ích, mở rộng tầm nhìn và vốn hiểu biết của bản thân.

- Về hành động:

+ Luôn học hỏi, bồi dưỡng và rèn luyện các kiến thức ở mọi lĩnh vực cũng như kinh nghiệm sống.

+ Luôn giữ vững bản lĩnh cứng cỏi, không khuất phục trước những cám dỗ; hòa nhập và tiếp thu các tinh hoa của thế giới nhưng luôn giữ được hồn cốt truyền thống tốt đẹp của dân tộc,...

III. Kết bài

- Khẳng định lại vấn đề

- Nêu cảm nghĩ của bản thân về vấn đề cần chứng minh.

Bài viết

Cuộc sống của chúng ta luôn không ngừng phát triển với sự ra đời và lớn mạnh của các thiết bị máy móc tân tiến, các nghiên cứu vĩ đại,... Con người dần dần bước đến thời hiện đại hóa với những đóng góp lớn cho sự phát triển theo hướng tích cực của xã hội. Là một công dân trong thời đại phát triển ấy, chúng ta luôn phải cố gắng hết sức mình để đạt thành công. Ai ai cũng cần phải ra sức học tập, trau dồi tri thức để có thể tiến kịp bước phát triển nhanh của xã hội hiện đại ngày nay. Vì vậy câu hỏi: Học tập bằng cách nào để đạt hiệu quả nhất luôn là điều khiến chúng ta trăn trở. Năm xưa, ông cha ta răn dạy: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn". Câu tục ngữ đó vẫn còn giữ nguyên giá trị và ý nghĩa cao đẹp để mỗi người vận dụng trong cuộc sống hôm nay.

Câu tục ngữ " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" đặc biệt ở chỗ kết hợp từ ngữ rất sáng tạo. "Ngày đàng" ở đây chính là ngày đường, mang ý nghĩa không gian và thời gian. Vế thứ nhất " Đi một ngày đàng" với ý nghĩa chỉ con người đi ra ngoài vào một khoảng thời gian nhất định và đến bất kì địa điểm nào đó. Đây là tiền đề cũng đồng thời là cơ sở để "học một sàng khôn". Trong sự đối xứng về mặt ý nghĩa với vế thứ nhất, vế hai "học một sàng khôn" ý muốn nói đến kết quả học hỏi thu lượm được rất lớn. Từ "Sàng khôn" ở đây mang tính biểu trưng và tạo nên khá nhiều liên tưởng thú vị.

Trong câu tục ngữ, từ "sàng" được sử dụng với nghĩa đen chỉ một loại đồ vật sử dụng chất liệu là tre, hình tròn, nông, mắt thưa giúp làm sạch trấu và lọc gạo tấm. Theo quan niệm dân gian, đơn vị đong đo bằng "sàng" là lớn và nhiều. Vậy "học một sàng khôn" là học được các điều bổ ích, điều tốt trong nhân gian để mở rộng vốn hiểu biết về cuộc sống và xã hội, bên cạnh đó giúp trưởng thành hơn. Câu tục ngữ "Đi một ngày đàng học một sàng khôn" chính là lời khuyên nhủ mỗi chúng ta không nên ngồi mãi trong căn phòng chật hẹp tù túng mà phải ra ngoài tận hưởng cái hay cái đẹp của cuộc đời và càng đi nhiều bạn sẽ càng hiểu biết rộng, ngay cả những điều trước đây mình chưa hề biết, trải nghiệm và khám phá những điều hay của cuộc sống.

Quả đúng là " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn", khi chúng ta đi nhiều và trải nghiệm cuộc sống, ta sẽ được mở mang tầm nhìn, nâng cao hiểu biết. Trong cuộc sống hằng ngày, ra ngoài nhiều và tiếp xúc nhiều với con người cũng như sự vật bên ngoài, chúng ta sẽ cảm nhận được một cách cụ thể, trực tiếp, chân thực những gì đang diễn ra xung quanh mình. Đi nhiều chúng ta sẽ có nhiều mối quan hệ, có thêm một vài kinh nghiệm để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. Đi nhiều cũng giúp chúng ta có được thêm nhiều hiểu biết về nhiều phong tục tập quán và văn hóa các vùng miền. Trong lịch sử, các vị vua thời xưa thường cải trang đi vi hành để nắm bắt tình hình của nhân dân. Hay trong chặng hành trình đi tìm đường cứu nước đầy gian khổ, Bác Hồ khi đó còn là một thanh niên trẻ tuổi chỉ với hai bàn tay trắng đã đi qua gần 30 quốc gia trong khoảng thời gian 30 năm. Mỗi vùng đất đi qua, Người đều tự mình học ngôn ngữ, học qua sách báo hay học hỏi từ những người đồng nghiệp và người bản xứ, cũng bởi vậy mà Người thành thạo rất nhiều thứ tiếng và am hiểu nhiều nền văn hóa của các đất nước khác nhau trên thế giới. Không chỉ học kiến thức qua những cuốn sách đọc tranh thủ trong giờ nghỉ, Bác còn đặc biệt dành khoảng thời gian đi tìm hiểu cuộc sống thực tế của người dân mỗi đất nước đi qua. Ở xã hội nào, Người cũng đều được chứng kiến cảnh bóc lột dã man của những người giàu và cảnh lầm than của những người nô lệ. Người đã nhiều lần xúc động và càng nung nấu ý chí quyết tâm tìm ra con đường để giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp mình. Hoặc các nhà văn đi nhiều để có thêm vốn sống, như nhà văn Nguyễn Tuân - một nhà văn với nhiệt huyết tràn đầy và có yêu cầu cao với nghề viết của mình. Ông luôn luôn thể hiện niềm khao khát cháy bỏng được dịch chuyển để tìm cảm giác mới lạ và thay đổi " thực đơn cho nhãn quan" của mình. Bởi văn học luôn lấy cuộc sống làm chất liệu và luôn phản ánh theo cách riêng của mình.

Việc học tập là cả một quá trình dài, tuy nhiên ta không chỉ tiếp thu những kiến thức lý thuyết đơn thuần mà còn phải thực hành dựa trên những điều đã được học, biến chúng thành những kiến thức của riêng bản thân mình. Ta cũng không nên như chú ếch ngồi dưới đáy giếng chật hẹp, chỉ thu nhận những kiến thức bó hẹp trong sách vở hay qua thầy cô mà ta có thể tự tìm tòi thông qua tài liệu hay trải nghiệm thực tế, học ở bạn bè, người đi trước... Khi chúng ta đến những mảnh đất chưa từng biết trước đó, con người sẽ có sự hứng thú tìm hiểu và khám phá. Những địa điểm mới cho ta thêm sáng tạo và việc tiếp thu, lĩnh hội tri thức cũng trở nên dễ dàng và thực chất hơn. Nguồn kiến thức trên đời là vô hạn và vô cùng rộng lớn mà con người lại nhỏ bé, hữu hạn và không thể lĩnh hội được hết tất cả mọi thứ, vì vậy việc chủ động học tập từ cuộc sống, đi nhiều, trải nghiệm nhiều sẽ giúp ta cảm nhận được mọi điều đang diễn ra trong tự nhiên và trong đời sống xã hội. Đây là cách thức học mang lại hiệu quả khá cao nhằm làm giàu cho sự hiểu biết của bản thân. Bên cạnh đó, chúng ta có được các cơ hội để kiểm chứng năng lực ứng phó và xử lí các vấn đề, các tình huống xảy ra bất ngờ khác nhau của đời sống. Đi đến nhiều nơi, khám phá nhiều điều sẽ tạo điều kiện cho ta có thể đưa lý thuyết vào thực hành, từ đó giúp hoàn thiện con người ngày càng trở nên tốt đẹp hơn.

Câu tục ngữ " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" còn gợi liên tưởng đến chiếc sàng là một vật dụng dùng để lọc gạo tấm, loại bỏ những hạt sạn, hạt thóc còn sót và giữ lại những hạt gạo tốt nhất. "Sàng khôn" phải là những điều tốt đẹp, những kiến thức bổ ích làm giàu cho đời sống tinh thần và trí tuệ của bản thân và đã qua việc chọn lọc kỹ càng. Cũng như con người ta đi nhiều, trải nghiệm nhiều nhưng phải biết bồi đắp cho mình những điều bổ ích. Và cũng cần phân biệt giữa việc ra ngoài để học hỏi với ra ngoài để chơi bời, tiêu xài hoang phí, thỏa mãn những ham muốn và dục vọng tầm thường của bản thân. Bên cạnh đó, mỗi người phải có bản lĩnh cứng cỏi để đối mặt với những khó khăn, cám dỗ của cuộc đời, biết chọn lọc tri thức để học cho nên người. Chúng ta cũng cần phê phán những người có tư tưởng tự cao, tự đại, tự ru ngủ mình trong nhà như "ếch ngồi đáy giếng", tự cho mình là giỏi nhất "Ở nhà nhất mẹ nhì con - Ra đường còn lắm kẻ giòn hơn ta". Phê phán những kẻ sống bảo thủ, sống chật hẹp, sống tù túng trong thế giới riêng mình, vì thế mà không thể theo kịp thiên hạ và khó mà làm nên sự nghiệp lớn.

Câu tục ngữ "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" vẫn còn giá trị của nó cho đến tận ngày nay, nhất là trong đất nước đang trên đà phát triển, hội nhập với quốc tế. Là một người trẻ - tương lai của đất nước, chúng ta cần phải vững vàng chuẩn bị hành trang và chí khí để sẵn sàng đi tới mọi chân trời mơ ước với niềm tin và khát vọng. Như Nguyễn Công Trứ đã nói:

"Vùng trời đất dọc ngang ngang dọc,

Nợ tang bồng vay giả, giả vay

Chí làm trai nam bắc đông tây

Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể". Chứng minh Đi một ngày đàng, học một sàng khôn Bài văn mẫu lớp 7: Chứng minh Đi một ngày đàng học một sàng khôn sẽ giúp các em học sinh biết cách làm một bài văn nghị luận chứng minh và hiểu hơn về lời răn dạy của cha ông ta về sự dịch chuyển. Như các em đã biết, ngoài việc học trong sách vở, trong nhà trường, con người cần phải học từ thực tế, bởi vậy mà từ xưa chúng ta đã rất coi trọng việc ra ngoài để học hỏi những điều hay, điều tốt.

Bài viết liên quan

Soạn Tiếng Việt lớp 2 - Một trí khôn hơn trăm trí khôn, Chính tả (Nghe-Viết) Viết bài tập làm văn số 5 lớp 7, Văn lập luận chứng minh Soạn Tiếng Việt lớp 2 - Một trí khôn hơn cả trăm trí khôn, tập đọc Soạn văn lớp 7 - Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh Văn mẫu Tôi thấy mình đã khôn lớn

Hướng dẫn lập dàn ý chi tiết và viết bài văn hoàn chỉnh đề bài: Chứng minh Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.

chung minh di mot ngay dang hoc mot sang khon

I. Mở bài

Dẫn dắt vấn đề và nêu vấn đề cần chứng minh: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn".

II. Thân bài

1. Giải thích

- "Ngày đàng" là ngày đường, mang ý nghĩa không gian và thời gian.

+ "Đi một ngày đàng": Con người đi ra ngoài vào một khoảng thời gian nhất định và đến bất kì địa điểm nào đó; đây là tiền đề cũng đồng thời là cơ sở để "học một sàng khôn".

- "Sàng": Chỉ một loại đồ vật bằng tre, hình tròn, nông, mắt thưa giúp làm sạch hết trấu, lọc tấm và hạt sạn cho gạo.

+ "Học một sàng khôn" là thu lượm và chọn lọc nhiều điều bổ ích, điều tốt trong nhân gian để cho bản thân trở nên khôn lớn hơn.

=> "Đi một ngày đàng học một sàng khôn": Ngoài việc tiếp nhận những kiến thức ở sách vở, con người cần tìm hiểu cả thế giới bên ngoài để được trải nghiệm thực tế, để học hỏi đồng thời lĩnh hội cho mình những điều hay, điều mới lạ.

2. Chứng minh

- Trong thực tế:

+ Đi nhiều sẽ giúp ta tự tìm hiểu một cách trực tiếp, chân thực những kiến thức mà mình đã được học hoặc chưa biết đến trước đó.

+ Bổ sung cho mình thêm nhiều kĩ năng sống hữu ích.

+ Được trải nghiệm đồng thời trau dồi thêm các kiến thức về phong tục cũng như văn hóa riêng biệt của các vùng miền.

- Trong lịch sử:

+ Các vị vua thời xưa thường cải trang đi vi hành để nắm bắt tình hình đời sống của dân chúng.

+ Các nhà văn đi nhiều để có thêm vốn sống, chẳng hạn nhà văn Nguyễn Tuân - một nhà văn với nhiệt huyết tràn đầy và có yêu cầu cao với nghề viết của mình. Ông luôn luôn thể hiện niềm khao khát cháy bỏng được dịch chuyển và thay đổi "thực đơn cho nhãn quan" của mình.

+ Bác Hồ năm xưa đã có nhiều năm bôn ba nước ngoài tìm đường con đường giải phóng cho đất nước. Mỗi nơi đi qua, Bác đều tự mình tìm tòi, học hỏi bởi vậy Người thành thạo rất nhiều ngôn ngữ và am hiểu những đặc điểm văn hóa khác nhau của nhiều quốc gia,...

3. Vì sao "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" ?

- Đi nhiều ta sẽ có thêm nhiều niềm hứng thú và say mê hơn, thêm sáng tạo và việc tiếp thu, việc lĩnh hội tri thức cũng trở nên dễ dàng và thực chất hơn.

- Trải nghiệm tất cả những gì đang diễn ra trong tự nhiên và trong đời sống xã hội.

- Đây là cách thức học mang lại hiệu quả khá cao nhằm làm giàu cho sự hiểu biết của bản thân.

- Chúng ta có được các cơ hội để kiểm chứng năng lực ứng phó và xử lí các vấn đề, các tình huống xảy ra bất ngờ khác nhau của đời sống.

4. Mở rộng, nâng cao

- Chiếc sàng trong thực tế là đồ vật dùng để sàng lọc những vỏ trấu, hạt thóc hay sạn còn sót để giữ lại được những hạt gạo tốt nhất.

= > "sàng khôn" ở đây hiểu theo nghĩa số lượng nhiều nhưng phải qua chọn lọc kỹ càng. Cũng như con người ta đi nhiều, trải nghiệm nhiều nhưng không phải vì thế mà tiếp nhận mọi thứ một cách bừa bãi mà cần có sự chắt lọc, lựa chọn kĩ càng những gì tốt đẹp và bổ ích nhất, nhất là những kiến thức phải là những tri thức tinh túy nhất.

- Cần phân biệt ra ngoài để học hỏi chứ không phải ra ngoài để ăn chơi đua đòi, tiêu xài hoang phí... và cần học hỏi những điều có thể giúp ích cho bản thân và người khác trở nên tốt đẹp hơn.

5. Phê phán

- Những người có tư tưởng tự cao, tự đại, tự ru ngủ mình trong nhà...

- Những kẻ sống bảo thủ, sống chật hẹp, sống tù túng trong thế giới riêng mình, vì thế mà không thể theo kịp thiên hạ, và khó mà làm nên sự nghiệp lớn.

6. Bài học

- Về nhận thức: Với câu tục ngữ này, ông cha ta đã khuyên dạy con người ta muốn có kiến thứ sâu rộng và am hiểu sự đời, phải xông xáo giữa cuộc sống thực, phải đi nhiều, phải đi đây đó để thu lượm tri thức bổ ích, mở rộng tầm nhìn và vốn hiểu biết của bản thân.

- Về hành động:

+ Luôn học hỏi, bồi dưỡng và rèn luyện các kiến thức ở mọi lĩnh vực cũng như kinh nghiệm sống.

+ Luôn giữ vững bản lĩnh cứng cỏi, không khuất phục trước những cám dỗ; hòa nhập và tiếp thu các tinh hoa của thế giới nhưng luôn giữ được hồn cốt truyền thống tốt đẹp của dân tộc,...

III. Kết bài

- Khẳng định lại vấn đề

- Nêu cảm nghĩ của bản thân về vấn đề cần chứng minh.

Bài viết

Cuộc sống của chúng ta luôn không ngừng phát triển với sự ra đời và lớn mạnh của các thiết bị máy móc tân tiến, các nghiên cứu vĩ đại,... Con người dần dần bước đến thời hiện đại hóa với những đóng góp lớn cho sự phát triển theo hướng tích cực của xã hội. Là một công dân trong thời đại phát triển ấy, chúng ta luôn phải cố gắng hết sức mình để đạt thành công. Ai ai cũng cần phải ra sức học tập, trau dồi tri thức để có thể tiến kịp bước phát triển nhanh của xã hội hiện đại ngày nay. Vì vậy câu hỏi: Học tập bằng cách nào để đạt hiệu quả nhất luôn là điều khiến chúng ta trăn trở. Năm xưa, ông cha ta răn dạy: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn". Câu tục ngữ đó vẫn còn giữ nguyên giá trị và ý nghĩa cao đẹp để mỗi người vận dụng trong cuộc sống hôm nay.

Câu tục ngữ " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" đặc biệt ở chỗ kết hợp từ ngữ rất sáng tạo. "Ngày đàng" ở đây chính là ngày đường, mang ý nghĩa không gian và thời gian. Vế thứ nhất " Đi một ngày đàng" với ý nghĩa chỉ con người đi ra ngoài vào một khoảng thời gian nhất định và đến bất kì địa điểm nào đó. Đây là tiền đề cũng đồng thời là cơ sở để "học một sàng khôn". Trong sự đối xứng về mặt ý nghĩa với vế thứ nhất, vế hai "học một sàng khôn" ý muốn nói đến kết quả học hỏi thu lượm được rất lớn. Từ "Sàng khôn" ở đây mang tính biểu trưng và tạo nên khá nhiều liên tưởng thú vị.

Trong câu tục ngữ, từ "sàng" được sử dụng với nghĩa đen chỉ một loại đồ vật sử dụng chất liệu là tre, hình tròn, nông, mắt thưa giúp làm sạch trấu và lọc gạo tấm. Theo quan niệm dân gian, đơn vị đong đo bằng "sàng" là lớn và nhiều. Vậy "học một sàng khôn" là học được các điều bổ ích, điều tốt trong nhân gian để mở rộng vốn hiểu biết về cuộc sống và xã hội, bên cạnh đó giúp trưởng thành hơn. Câu tục ngữ "Đi một ngày đàng học một sàng khôn" chính là lời khuyên nhủ mỗi chúng ta không nên ngồi mãi trong căn phòng chật hẹp tù túng mà phải ra ngoài tận hưởng cái hay cái đẹp của cuộc đời và càng đi nhiều bạn sẽ càng hiểu biết rộng, ngay cả những điều trước đây mình chưa hề biết, trải nghiệm và khám phá những điều hay của cuộc sống.

Quả đúng là " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn", khi chúng ta đi nhiều và trải nghiệm cuộc sống, ta sẽ được mở mang tầm nhìn, nâng cao hiểu biết. Trong cuộc sống hằng ngày, ra ngoài nhiều và tiếp xúc nhiều với con người cũng như sự vật bên ngoài, chúng ta sẽ cảm nhận được một cách cụ thể, trực tiếp, chân thực những gì đang diễn ra xung quanh mình. Đi nhiều chúng ta sẽ có nhiều mối quan hệ, có thêm một vài kinh nghiệm để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. Đi nhiều cũng giúp chúng ta có được thêm nhiều hiểu biết về nhiều phong tục tập quán và văn hóa các vùng miền. Trong lịch sử, các vị vua thời xưa thường cải trang đi vi hành để nắm bắt tình hình của nhân dân. Hay trong chặng hành trình đi tìm đường cứu nước đầy gian khổ, Bác Hồ khi đó còn là một thanh niên trẻ tuổi chỉ với hai bàn tay trắng đã đi qua gần 30 quốc gia trong khoảng thời gian 30 năm. Mỗi vùng đất đi qua, Người đều tự mình học ngôn ngữ, học qua sách báo hay học hỏi từ những người đồng nghiệp và người bản xứ, cũng bởi vậy mà Người thành thạo rất nhiều thứ tiếng và am hiểu nhiều nền văn hóa của các đất nước khác nhau trên thế giới. Không chỉ học kiến thức qua những cuốn sách đọc tranh thủ trong giờ nghỉ, Bác còn đặc biệt dành khoảng thời gian đi tìm hiểu cuộc sống thực tế của người dân mỗi đất nước đi qua. Ở xã hội nào, Người cũng đều được chứng kiến cảnh bóc lột dã man của những người giàu và cảnh lầm than của những người nô lệ. Người đã nhiều lần xúc động và càng nung nấu ý chí quyết tâm tìm ra con đường để giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp mình. Hoặc các nhà văn đi nhiều để có thêm vốn sống, như nhà văn Nguyễn Tuân - một nhà văn với nhiệt huyết tràn đầy và có yêu cầu cao với nghề viết của mình. Ông luôn luôn thể hiện niềm khao khát cháy bỏng được dịch chuyển để tìm cảm giác mới lạ và thay đổi " thực đơn cho nhãn quan" của mình. Bởi văn học luôn lấy cuộc sống làm chất liệu và luôn phản ánh theo cách riêng của mình.

Việc học tập là cả một quá trình dài, tuy nhiên ta không chỉ tiếp thu những kiến thức lý thuyết đơn thuần mà còn phải thực hành dựa trên những điều đã được học, biến chúng thành những kiến thức của riêng bản thân mình. Ta cũng không nên như chú ếch ngồi dưới đáy giếng chật hẹp, chỉ thu nhận những kiến thức bó hẹp trong sách vở hay qua thầy cô mà ta có thể tự tìm tòi thông qua tài liệu hay trải nghiệm thực tế, học ở bạn bè, người đi trước... Khi chúng ta đến những mảnh đất chưa từng biết trước đó, con người sẽ có sự hứng thú tìm hiểu và khám phá. Những địa điểm mới cho ta thêm sáng tạo và việc tiếp thu, lĩnh hội tri thức cũng trở nên dễ dàng và thực chất hơn. Nguồn kiến thức trên đời là vô hạn và vô cùng rộng lớn mà con người lại nhỏ bé, hữu hạn và không thể lĩnh hội được hết tất cả mọi thứ, vì vậy việc chủ động học tập từ cuộc sống, đi nhiều, trải nghiệm nhiều sẽ giúp ta cảm nhận được mọi điều đang diễn ra trong tự nhiên và trong đời sống xã hội. Đây là cách thức học mang lại hiệu quả khá cao nhằm làm giàu cho sự hiểu biết của bản thân. Bên cạnh đó, chúng ta có được các cơ hội để kiểm chứng năng lực ứng phó và xử lí các vấn đề, các tình huống xảy ra bất ngờ khác nhau của đời sống. Đi đến nhiều nơi, khám phá nhiều điều sẽ tạo điều kiện cho ta có thể đưa lý thuyết vào thực hành, từ đó giúp hoàn thiện con người ngày càng trở nên tốt đẹp hơn.

Câu tục ngữ " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" còn gợi liên tưởng đến chiếc sàng là một vật dụng dùng để lọc gạo tấm, loại bỏ những hạt sạn, hạt thóc còn sót và giữ lại những hạt gạo tốt nhất. "Sàng khôn" phải là những điều tốt đẹp, những kiến thức bổ ích làm giàu cho đời sống tinh thần và trí tuệ của bản thân và đã qua việc chọn lọc kỹ càng. Cũng như con người ta đi nhiều, trải nghiệm nhiều nhưng phải biết bồi đắp cho mình những điều bổ ích. Và cũng cần phân biệt giữa việc ra ngoài để học hỏi với ra ngoài để chơi bời, tiêu xài hoang phí, thỏa mãn những ham muốn và dục vọng tầm thường của bản thân. Bên cạnh đó, mỗi người phải có bản lĩnh cứng cỏi để đối mặt với những khó khăn, cám dỗ của cuộc đời, biết chọn lọc tri thức để học cho nên người. Chúng ta cũng cần phê phán những người có tư tưởng tự cao, tự đại, tự ru ngủ mình trong nhà như "ếch ngồi đáy giếng", tự cho mình là giỏi nhất "Ở nhà nhất mẹ nhì con - Ra đường còn lắm kẻ giòn hơn ta". Phê phán những kẻ sống bảo thủ, sống chật hẹp, sống tù túng trong thế giới riêng mình, vì thế mà không thể theo kịp thiên hạ và khó mà làm nên sự nghiệp lớn.

Câu tục ngữ "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" vẫn còn giá trị của nó cho đến tận ngày nay, nhất là trong đất nước đang trên đà phát triển, hội nhập với quốc tế. Là một người trẻ - tương lai của đất nước, chúng ta cần phải vững vàng chuẩn bị hành trang và chí khí để sẵn sàng đi tới mọi chân trời mơ ước với niềm tin và khát vọng. Như Nguyễn Công Trứ đã nói:

"Vùng trời đất dọc ngang ngang dọc,

Nợ tang bồng vay giả, giả vay

Chí làm trai nam bắc đông tây

Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể". Chứng minh Đi một ngày đàng, học một sàng khôn Bài văn mẫu lớp 7: Chứng minh Đi một ngày đàng học một sàng khôn sẽ giúp các em học sinh biết cách làm một bài văn nghị luận chứng minh và hiểu hơn về lời răn dạy của cha ông ta về sự dịch chuyển. Như các em đã biết, ngoài việc học trong sách vở, trong nhà trường, con người cần phải học từ thực tế, bởi vậy mà từ xưa chúng ta đã rất coi trọng việc ra ngoài để học hỏi những điều hay, điều tốt.

Bài viết liên quan

Soạn Tiếng Việt lớp 2 - Một trí khôn hơn trăm trí khôn, Chính tả (Nghe-Viết) Viết bài tập làm văn số 5 lớp 7, Văn lập luận chứng minh Soạn Tiếng Việt lớp 2 - Một trí khôn hơn cả trăm trí khôn, tập đọc Soạn văn lớp 7 - Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh Văn mẫu Tôi thấy mình đã khôn lớn

Hướng dẫn lập dàn ý chi tiết và viết bài văn hoàn chỉnh đề bài: Chứng minh Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.

chung minh di mot ngay dang hoc mot sang khon

I. Mở bài

Dẫn dắt vấn đề và nêu vấn đề cần chứng minh: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn".

II. Thân bài

1. Giải thích

- "Ngày đàng" là ngày đường, mang ý nghĩa không gian và thời gian.

+ "Đi một ngày đàng": Con người đi ra ngoài vào một khoảng thời gian nhất định và đến bất kì địa điểm nào đó; đây là tiền đề cũng đồng thời là cơ sở để "học một sàng khôn".

- "Sàng": Chỉ một loại đồ vật bằng tre, hình tròn, nông, mắt thưa giúp làm sạch hết trấu, lọc tấm và hạt sạn cho gạo.

+ "Học một sàng khôn" là thu lượm và chọn lọc nhiều điều bổ ích, điều tốt trong nhân gian để cho bản thân trở nên khôn lớn hơn.

=> "Đi một ngày đàng học một sàng khôn": Ngoài việc tiếp nhận những kiến thức ở sách vở, con người cần tìm hiểu cả thế giới bên ngoài để được trải nghiệm thực tế, để học hỏi đồng thời lĩnh hội cho mình những điều hay, điều mới lạ.

2. Chứng minh

- Trong thực tế:

+ Đi nhiều sẽ giúp ta tự tìm hiểu một cách trực tiếp, chân thực những kiến thức mà mình đã được học hoặc chưa biết đến trước đó.

+ Bổ sung cho mình thêm nhiều kĩ năng sống hữu ích.

+ Được trải nghiệm đồng thời trau dồi thêm các kiến thức về phong tục cũng như văn hóa riêng biệt của các vùng miền.

- Trong lịch sử:

+ Các vị vua thời xưa thường cải trang đi vi hành để nắm bắt tình hình đời sống của dân chúng.

+ Các nhà văn đi nhiều để có thêm vốn sống, chẳng hạn nhà văn Nguyễn Tuân - một nhà văn với nhiệt huyết tràn đầy và có yêu cầu cao với nghề viết của mình. Ông luôn luôn thể hiện niềm khao khát cháy bỏng được dịch chuyển và thay đổi "thực đơn cho nhãn quan" của mình.

+ Bác Hồ năm xưa đã có nhiều năm bôn ba nước ngoài tìm đường con đường giải phóng cho đất nước. Mỗi nơi đi qua, Bác đều tự mình tìm tòi, học hỏi bởi vậy Người thành thạo rất nhiều ngôn ngữ và am hiểu những đặc điểm văn hóa khác nhau của nhiều quốc gia,...

3. Vì sao "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" ?

- Đi nhiều ta sẽ có thêm nhiều niềm hứng thú và say mê hơn, thêm sáng tạo và việc tiếp thu, việc lĩnh hội tri thức cũng trở nên dễ dàng và thực chất hơn.

- Trải nghiệm tất cả những gì đang diễn ra trong tự nhiên và trong đời sống xã hội.

- Đây là cách thức học mang lại hiệu quả khá cao nhằm làm giàu cho sự hiểu biết của bản thân.

- Chúng ta có được các cơ hội để kiểm chứng năng lực ứng phó và xử lí các vấn đề, các tình huống xảy ra bất ngờ khác nhau của đời sống.

4. Mở rộng, nâng cao

- Chiếc sàng trong thực tế là đồ vật dùng để sàng lọc những vỏ trấu, hạt thóc hay sạn còn sót để giữ lại được những hạt gạo tốt nhất.

= > "sàng khôn" ở đây hiểu theo nghĩa số lượng nhiều nhưng phải qua chọn lọc kỹ càng. Cũng như con người ta đi nhiều, trải nghiệm nhiều nhưng không phải vì thế mà tiếp nhận mọi thứ một cách bừa bãi mà cần có sự chắt lọc, lựa chọn kĩ càng những gì tốt đẹp và bổ ích nhất, nhất là những kiến thức phải là những tri thức tinh túy nhất.

- Cần phân biệt ra ngoài để học hỏi chứ không phải ra ngoài để ăn chơi đua đòi, tiêu xài hoang phí... và cần học hỏi những điều có thể giúp ích cho bản thân và người khác trở nên tốt đẹp hơn.

5. Phê phán

- Những người có tư tưởng tự cao, tự đại, tự ru ngủ mình trong nhà...

- Những kẻ sống bảo thủ, sống chật hẹp, sống tù túng trong thế giới riêng mình, vì thế mà không thể theo kịp thiên hạ, và khó mà làm nên sự nghiệp lớn.

6. Bài học

- Về nhận thức: Với câu tục ngữ này, ông cha ta đã khuyên dạy con người ta muốn có kiến thứ sâu rộng và am hiểu sự đời, phải xông xáo giữa cuộc sống thực, phải đi nhiều, phải đi đây đó để thu lượm tri thức bổ ích, mở rộng tầm nhìn và vốn hiểu biết của bản thân.

- Về hành động:

+ Luôn học hỏi, bồi dưỡng và rèn luyện các kiến thức ở mọi lĩnh vực cũng như kinh nghiệm sống.

+ Luôn giữ vững bản lĩnh cứng cỏi, không khuất phục trước những cám dỗ; hòa nhập và tiếp thu các tinh hoa của thế giới nhưng luôn giữ được hồn cốt truyền thống tốt đẹp của dân tộc,...

III. Kết bài

- Khẳng định lại vấn đề

- Nêu cảm nghĩ của bản thân về vấn đề cần chứng minh.

Bài viết

Cuộc sống của chúng ta luôn không ngừng phát triển với sự ra đời và lớn mạnh của các thiết bị máy móc tân tiến, các nghiên cứu vĩ đại,... Con người dần dần bước đến thời hiện đại hóa với những đóng góp lớn cho sự phát triển theo hướng tích cực của xã hội. Là một công dân trong thời đại phát triển ấy, chúng ta luôn phải cố gắng hết sức mình để đạt thành công. Ai ai cũng cần phải ra sức học tập, trau dồi tri thức để có thể tiến kịp bước phát triển nhanh của xã hội hiện đại ngày nay. Vì vậy câu hỏi: Học tập bằng cách nào để đạt hiệu quả nhất luôn là điều khiến chúng ta trăn trở. Năm xưa, ông cha ta răn dạy: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn". Câu tục ngữ đó vẫn còn giữ nguyên giá trị và ý nghĩa cao đẹp để mỗi người vận dụng trong cuộc sống hôm nay.

Câu tục ngữ " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" đặc biệt ở chỗ kết hợp từ ngữ rất sáng tạo. "Ngày đàng" ở đây chính là ngày đường, mang ý nghĩa không gian và thời gian. Vế thứ nhất " Đi một ngày đàng" với ý nghĩa chỉ con người đi ra ngoài vào một khoảng thời gian nhất định và đến bất kì địa điểm nào đó. Đây là tiền đề cũng đồng thời là cơ sở để "học một sàng khôn". Trong sự đối xứng về mặt ý nghĩa với vế thứ nhất, vế hai "học một sàng khôn" ý muốn nói đến kết quả học hỏi thu lượm được rất lớn. Từ "Sàng khôn" ở đây mang tính biểu trưng và tạo nên khá nhiều liên tưởng thú vị.

Trong câu tục ngữ, từ "sàng" được sử dụng với nghĩa đen chỉ một loại đồ vật sử dụng chất liệu là tre, hình tròn, nông, mắt thưa giúp làm sạch trấu và lọc gạo tấm. Theo quan niệm dân gian, đơn vị đong đo bằng "sàng" là lớn và nhiều. Vậy "học một sàng khôn" là học được các điều bổ ích, điều tốt trong nhân gian để mở rộng vốn hiểu biết về cuộc sống và xã hội, bên cạnh đó giúp trưởng thành hơn. Câu tục ngữ "Đi một ngày đàng học một sàng khôn" chính là lời khuyên nhủ mỗi chúng ta không nên ngồi mãi trong căn phòng chật hẹp tù túng mà phải ra ngoài tận hưởng cái hay cái đẹp của cuộc đời và càng đi nhiều bạn sẽ càng hiểu biết rộng, ngay cả những điều trước đây mình chưa hề biết, trải nghiệm và khám phá những điều hay của cuộc sống.

Quả đúng là " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn", khi chúng ta đi nhiều và trải nghiệm cuộc sống, ta sẽ được mở mang tầm nhìn, nâng cao hiểu biết. Trong cuộc sống hằng ngày, ra ngoài nhiều và tiếp xúc nhiều với con người cũng như sự vật bên ngoài, chúng ta sẽ cảm nhận được một cách cụ thể, trực tiếp, chân thực những gì đang diễn ra xung quanh mình. Đi nhiều chúng ta sẽ có nhiều mối quan hệ, có thêm một vài kinh nghiệm để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. Đi nhiều cũng giúp chúng ta có được thêm nhiều hiểu biết về nhiều phong tục tập quán và văn hóa các vùng miền. Trong lịch sử, các vị vua thời xưa thường cải trang đi vi hành để nắm bắt tình hình của nhân dân. Hay trong chặng hành trình đi tìm đường cứu nước đầy gian khổ, Bác Hồ khi đó còn là một thanh niên trẻ tuổi chỉ với hai bàn tay trắng đã đi qua gần 30 quốc gia trong khoảng thời gian 30 năm. Mỗi vùng đất đi qua, Người đều tự mình học ngôn ngữ, học qua sách báo hay học hỏi từ những người đồng nghiệp và người bản xứ, cũng bởi vậy mà Người thành thạo rất nhiều thứ tiếng và am hiểu nhiều nền văn hóa của các đất nước khác nhau trên thế giới. Không chỉ học kiến thức qua những cuốn sách đọc tranh thủ trong giờ nghỉ, Bác còn đặc biệt dành khoảng thời gian đi tìm hiểu cuộc sống thực tế của người dân mỗi đất nước đi qua. Ở xã hội nào, Người cũng đều được chứng kiến cảnh bóc lột dã man của những người giàu và cảnh lầm than của những người nô lệ. Người đã nhiều lần xúc động và càng nung nấu ý chí quyết tâm tìm ra con đường để giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp mình. Hoặc các nhà văn đi nhiều để có thêm vốn sống, như nhà văn Nguyễn Tuân - một nhà văn với nhiệt huyết tràn đầy và có yêu cầu cao với nghề viết của mình. Ông luôn luôn thể hiện niềm khao khát cháy bỏng được dịch chuyển để tìm cảm giác mới lạ và thay đổi " thực đơn cho nhãn quan" của mình. Bởi văn học luôn lấy cuộc sống làm chất liệu và luôn phản ánh theo cách riêng của mình.

Việc học tập là cả một quá trình dài, tuy nhiên ta không chỉ tiếp thu những kiến thức lý thuyết đơn thuần mà còn phải thực hành dựa trên những điều đã được học, biến chúng thành những kiến thức của riêng bản thân mình. Ta cũng không nên như chú ếch ngồi dưới đáy giếng chật hẹp, chỉ thu nhận những kiến thức bó hẹp trong sách vở hay qua thầy cô mà ta có thể tự tìm tòi thông qua tài liệu hay trải nghiệm thực tế, học ở bạn bè, người đi trước... Khi chúng ta đến những mảnh đất chưa từng biết trước đó, con người sẽ có sự hứng thú tìm hiểu và khám phá. Những địa điểm mới cho ta thêm sáng tạo và việc tiếp thu, lĩnh hội tri thức cũng trở nên dễ dàng và thực chất hơn. Nguồn kiến thức trên đời là vô hạn và vô cùng rộng lớn mà con người lại nhỏ bé, hữu hạn và không thể lĩnh hội được hết tất cả mọi thứ, vì vậy việc chủ động học tập từ cuộc sống, đi nhiều, trải nghiệm nhiều sẽ giúp ta cảm nhận được mọi điều đang diễn ra trong tự nhiên và trong đời sống xã hội. Đây là cách thức học mang lại hiệu quả khá cao nhằm làm giàu cho sự hiểu biết của bản thân. Bên cạnh đó, chúng ta có được các cơ hội để kiểm chứng năng lực ứng phó và xử lí các vấn đề, các tình huống xảy ra bất ngờ khác nhau của đời sống. Đi đến nhiều nơi, khám phá nhiều điều sẽ tạo điều kiện cho ta có thể đưa lý thuyết vào thực hành, từ đó giúp hoàn thiện con người ngày càng trở nên tốt đẹp hơn.

Câu tục ngữ " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" còn gợi liên tưởng đến chiếc sàng là một vật dụng dùng để lọc gạo tấm, loại bỏ những hạt sạn, hạt thóc còn sót và giữ lại những hạt gạo tốt nhất. "Sàng khôn" phải là những điều tốt đẹp, những kiến thức bổ ích làm giàu cho đời sống tinh thần và trí tuệ của bản thân và đã qua việc chọn lọc kỹ càng. Cũng như con người ta đi nhiều, trải nghiệm nhiều nhưng phải biết bồi đắp cho mình những điều bổ ích. Và cũng cần phân biệt giữa việc ra ngoài để học hỏi với ra ngoài để chơi bời, tiêu xài hoang phí, thỏa mãn những ham muốn và dục vọng tầm thường của bản thân. Bên cạnh đó, mỗi người phải có bản lĩnh cứng cỏi để đối mặt với những khó khăn, cám dỗ của cuộc đời, biết chọn lọc tri thức để học cho nên người. Chúng ta cũng cần phê phán những người có tư tưởng tự cao, tự đại, tự ru ngủ mình trong nhà như "ếch ngồi đáy giếng", tự cho mình là giỏi nhất "Ở nhà nhất mẹ nhì con - Ra đường còn lắm kẻ giòn hơn ta". Phê phán những kẻ sống bảo thủ, sống chật hẹp, sống tù túng trong thế giới riêng mình, vì thế mà không thể theo kịp thiên hạ và khó mà làm nên sự nghiệp lớn.

Câu tục ngữ "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" vẫn còn giá trị của nó cho đến tận ngày nay, nhất là trong đất nước đang trên đà phát triển, hội nhập với quốc tế. Là một người trẻ - tương lai của đất nước, chúng ta cần phải vững vàng chuẩn bị hành trang và chí khí để sẵn sàng đi tới mọi chân trời mơ ước với niềm tin và khát vọng. Như Nguyễn Công Trứ đã nói:

"Vùng trời đất dọc ngang ngang dọc,

Nợ tang bồng vay giả, giả vay

Chí làm trai nam bắc đông tây

Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể". Chứng minh Đi một ngày đàng, học một sàng khôn Bài văn mẫu lớp 7: Chứng minh Đi một ngày đàng học một sàng khôn sẽ giúp các em học sinh biết cách làm một bài văn nghị luận chứng minh và hiểu hơn về lời răn dạy của cha ông ta về sự dịch chuyển. Như các em đã biết, ngoài việc học trong sách vở, trong nhà trường, con người cần phải học từ thực tế, bởi vậy mà từ xưa chúng ta đã rất coi trọng việc ra ngoài để học hỏi những điều hay, điều tốt.

Bài viết liên quan

Soạn Tiếng Việt lớp 2 - Một trí khôn hơn trăm trí khôn, Chính tả (Nghe-Viết) Viết bài tập làm văn số 5 lớp 7, Văn lập luận chứng minh Soạn Tiếng Việt lớp 2 - Một trí khôn hơn cả trăm trí khôn, tập đọc Soạn văn lớp 7 - Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh Văn mẫu Tôi thấy mình đã khôn lớn

Hướng dẫn lập dàn ý chi tiết và viết bài văn hoàn chỉnh đề bài: Chứng minh Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.

chung minh di mot ngay dang hoc mot sang khon

I. Mở bài

Dẫn dắt vấn đề và nêu vấn đề cần chứng minh: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn".

II. Thân bài

1. Giải thích

- "Ngày đàng" là ngày đường, mang ý nghĩa không gian và thời gian.

+ "Đi một ngày đàng": Con người đi ra ngoài vào một khoảng thời gian nhất định và đến bất kì địa điểm nào đó; đây là tiền đề cũng đồng thời là cơ sở để "học một sàng khôn".

- "Sàng": Chỉ một loại đồ vật bằng tre, hình tròn, nông, mắt thưa giúp làm sạch hết trấu, lọc tấm và hạt sạn cho gạo.

+ "Học một sàng khôn" là thu lượm và chọn lọc nhiều điều bổ ích, điều tốt trong nhân gian để cho bản thân trở nên khôn lớn hơn.

=> "Đi một ngày đàng học một sàng khôn": Ngoài việc tiếp nhận những kiến thức ở sách vở, con người cần tìm hiểu cả thế giới bên ngoài để được trải nghiệm thực tế, để học hỏi đồng thời lĩnh hội cho mình những điều hay, điều mới lạ.

2. Chứng minh

- Trong thực tế:

+ Đi nhiều sẽ giúp ta tự tìm hiểu một cách trực tiếp, chân thực những kiến thức mà mình đã được học hoặc chưa biết đến trước đó.

+ Bổ sung cho mình thêm nhiều kĩ năng sống hữu ích.

+ Được trải nghiệm đồng thời trau dồi thêm các kiến thức về phong tục cũng như văn hóa riêng biệt của các vùng miền.

- Trong lịch sử:

+ Các vị vua thời xưa thường cải trang đi vi hành để nắm bắt tình hình đời sống của dân chúng.

+ Các nhà văn đi nhiều để có thêm vốn sống, chẳng hạn nhà văn Nguyễn Tuân - một nhà văn với nhiệt huyết tràn đầy và có yêu cầu cao với nghề viết của mình. Ông luôn luôn thể hiện niềm khao khát cháy bỏng được dịch chuyển và thay đổi "thực đơn cho nhãn quan" của mình.

+ Bác Hồ năm xưa đã có nhiều năm bôn ba nước ngoài tìm đường con đường giải phóng cho đất nước. Mỗi nơi đi qua, Bác đều tự mình tìm tòi, học hỏi bởi vậy Người thành thạo rất nhiều ngôn ngữ và am hiểu những đặc điểm văn hóa khác nhau của nhiều quốc gia,...

3. Vì sao "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" ?

- Đi nhiều ta sẽ có thêm nhiều niềm hứng thú và say mê hơn, thêm sáng tạo và việc tiếp thu, việc lĩnh hội tri thức cũng trở nên dễ dàng và thực chất hơn.

- Trải nghiệm tất cả những gì đang diễn ra trong tự nhiên và trong đời sống xã hội.

- Đây là cách thức học mang lại hiệu quả khá cao nhằm làm giàu cho sự hiểu biết của bản thân.

- Chúng ta có được các cơ hội để kiểm chứng năng lực ứng phó và xử lí các vấn đề, các tình huống xảy ra bất ngờ khác nhau của đời sống.

4. Mở rộng, nâng cao

- Chiếc sàng trong thực tế là đồ vật dùng để sàng lọc những vỏ trấu, hạt thóc hay sạn còn sót để giữ lại được những hạt gạo tốt nhất.

= > "sàng khôn" ở đây hiểu theo nghĩa số lượng nhiều nhưng phải qua chọn lọc kỹ càng. Cũng như con người ta đi nhiều, trải nghiệm nhiều nhưng không phải vì thế mà tiếp nhận mọi thứ một cách bừa bãi mà cần có sự chắt lọc, lựa chọn kĩ càng những gì tốt đẹp và bổ ích nhất, nhất là những kiến thức phải là những tri thức tinh túy nhất.

- Cần phân biệt ra ngoài để học hỏi chứ không phải ra ngoài để ăn chơi đua đòi, tiêu xài hoang phí... và cần học hỏi những điều có thể giúp ích cho bản thân và người khác trở nên tốt đẹp hơn.

5. Phê phán

- Những người có tư tưởng tự cao, tự đại, tự ru ngủ mình trong nhà...

- Những kẻ sống bảo thủ, sống chật hẹp, sống tù túng trong thế giới riêng mình, vì thế mà không thể theo kịp thiên hạ, và khó mà làm nên sự nghiệp lớn.

6. Bài học

- Về nhận thức: Với câu tục ngữ này, ông cha ta đã khuyên dạy con người ta muốn có kiến thứ sâu rộng và am hiểu sự đời, phải xông xáo giữa cuộc sống thực, phải đi nhiều, phải đi đây đó để thu lượm tri thức bổ ích, mở rộng tầm nhìn và vốn hiểu biết của bản thân.

- Về hành động:

+ Luôn học hỏi, bồi dưỡng và rèn luyện các kiến thức ở mọi lĩnh vực cũng như kinh nghiệm sống.

+ Luôn giữ vững bản lĩnh cứng cỏi, không khuất phục trước những cám dỗ; hòa nhập và tiếp thu các tinh hoa của thế giới nhưng luôn giữ được hồn cốt truyền thống tốt đẹp của dân tộc,...

III. Kết bài

- Khẳng định lại vấn đề

- Nêu cảm nghĩ của bản thân về vấn đề cần chứng minh.

Bài viết

Cuộc sống của chúng ta luôn không ngừng phát triển với sự ra đời và lớn mạnh của các thiết bị máy móc tân tiến, các nghiên cứu vĩ đại,... Con người dần dần bước đến thời hiện đại hóa với những đóng góp lớn cho sự phát triển theo hướng tích cực của xã hội. Là một công dân trong thời đại phát triển ấy, chúng ta luôn phải cố gắng hết sức mình để đạt thành công. Ai ai cũng cần phải ra sức học tập, trau dồi tri thức để có thể tiến kịp bước phát triển nhanh của xã hội hiện đại ngày nay. Vì vậy câu hỏi: Học tập bằng cách nào để đạt hiệu quả nhất luôn là điều khiến chúng ta trăn trở. Năm xưa, ông cha ta răn dạy: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn". Câu tục ngữ đó vẫn còn giữ nguyên giá trị và ý nghĩa cao đẹp để mỗi người vận dụng trong cuộc sống hôm nay.

Câu tục ngữ " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" đặc biệt ở chỗ kết hợp từ ngữ rất sáng tạo. "Ngày đàng" ở đây chính là ngày đường, mang ý nghĩa không gian và thời gian. Vế thứ nhất " Đi một ngày đàng" với ý nghĩa chỉ con người đi ra ngoài vào một khoảng thời gian nhất định và đến bất kì địa điểm nào đó. Đây là tiền đề cũng đồng thời là cơ sở để "học một sàng khôn". Trong sự đối xứng về mặt ý nghĩa với vế thứ nhất, vế hai "học một sàng khôn" ý muốn nói đến kết quả học hỏi thu lượm được rất lớn. Từ "Sàng khôn" ở đây mang tính biểu trưng và tạo nên khá nhiều liên tưởng thú vị.

Trong câu tục ngữ, từ "sàng" được sử dụng với nghĩa đen chỉ một loại đồ vật sử dụng chất liệu là tre, hình tròn, nông, mắt thưa giúp làm sạch trấu và lọc gạo tấm. Theo quan niệm dân gian, đơn vị đong đo bằng "sàng" là lớn và nhiều. Vậy "học một sàng khôn" là học được các điều bổ ích, điều tốt trong nhân gian để mở rộng vốn hiểu biết về cuộc sống và xã hội, bên cạnh đó giúp trưởng thành hơn. Câu tục ngữ "Đi một ngày đàng học một sàng khôn" chính là lời khuyên nhủ mỗi chúng ta không nên ngồi mãi trong căn phòng chật hẹp tù túng mà phải ra ngoài tận hưởng cái hay cái đẹp của cuộc đời và càng đi nhiều bạn sẽ càng hiểu biết rộng, ngay cả những điều trước đây mình chưa hề biết, trải nghiệm và khám phá những điều hay của cuộc sống.

Quả đúng là " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn", khi chúng ta đi nhiều và trải nghiệm cuộc sống, ta sẽ được mở mang tầm nhìn, nâng cao hiểu biết. Trong cuộc sống hằng ngày, ra ngoài nhiều và tiếp xúc nhiều với con người cũng như sự vật bên ngoài, chúng ta sẽ cảm nhận được một cách cụ thể, trực tiếp, chân thực những gì đang diễn ra xung quanh mình. Đi nhiều chúng ta sẽ có nhiều mối quan hệ, có thêm một vài kinh nghiệm để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. Đi nhiều cũng giúp chúng ta có được thêm nhiều hiểu biết về nhiều phong tục tập quán và văn hóa các vùng miền. Trong lịch sử, các vị vua thời xưa thường cải trang đi vi hành để nắm bắt tình hình của nhân dân. Hay trong chặng hành trình đi tìm đường cứu nước đầy gian khổ, Bác Hồ khi đó còn là một thanh niên trẻ tuổi chỉ với hai bàn tay trắng đã đi qua gần 30 quốc gia trong khoảng thời gian 30 năm. Mỗi vùng đất đi qua, Người đều tự mình học ngôn ngữ, học qua sách báo hay học hỏi từ những người đồng nghiệp và người bản xứ, cũng bởi vậy mà Người thành thạo rất nhiều thứ tiếng và am hiểu nhiều nền văn hóa của các đất nước khác nhau trên thế giới. Không chỉ học kiến thức qua những cuốn sách đọc tranh thủ trong giờ nghỉ, Bác còn đặc biệt dành khoảng thời gian đi tìm hiểu cuộc sống thực tế của người dân mỗi đất nước đi qua. Ở xã hội nào, Người cũng đều được chứng kiến cảnh bóc lột dã man của những người giàu và cảnh lầm than của những người nô lệ. Người đã nhiều lần xúc động và càng nung nấu ý chí quyết tâm tìm ra con đường để giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp mình. Hoặc các nhà văn đi nhiều để có thêm vốn sống, như nhà văn Nguyễn Tuân - một nhà văn với nhiệt huyết tràn đầy và có yêu cầu cao với nghề viết của mình. Ông luôn luôn thể hiện niềm khao khát cháy bỏng được dịch chuyển để tìm cảm giác mới lạ và thay đổi " thực đơn cho nhãn quan" của mình. Bởi văn học luôn lấy cuộc sống làm chất liệu và luôn phản ánh theo cách riêng của mình.

Việc học tập là cả một quá trình dài, tuy nhiên ta không chỉ tiếp thu những kiến thức lý thuyết đơn thuần mà còn phải thực hành dựa trên những điều đã được học, biến chúng thành những kiến thức của riêng bản thân mình. Ta cũng không nên như chú ếch ngồi dưới đáy giếng chật hẹp, chỉ thu nhận những kiến thức bó hẹp trong sách vở hay qua thầy cô mà ta có thể tự tìm tòi thông qua tài liệu hay trải nghiệm thực tế, học ở bạn bè, người đi trước... Khi chúng ta đến những mảnh đất chưa từng biết trước đó, con người sẽ có sự hứng thú tìm hiểu và khám phá. Những địa điểm mới cho ta thêm sáng tạo và việc tiếp thu, lĩnh hội tri thức cũng trở nên dễ dàng và thực chất hơn. Nguồn kiến thức trên đời là vô hạn và vô cùng rộng lớn mà con người lại nhỏ bé, hữu hạn và không thể lĩnh hội được hết tất cả mọi thứ, vì vậy việc chủ động học tập từ cuộc sống, đi nhiều, trải nghiệm nhiều sẽ giúp ta cảm nhận được mọi điều đang diễn ra trong tự nhiên và trong đời sống xã hội. Đây là cách thức học mang lại hiệu quả khá cao nhằm làm giàu cho sự hiểu biết của bản thân. Bên cạnh đó, chúng ta có được các cơ hội để kiểm chứng năng lực ứng phó và xử lí các vấn đề, các tình huống xảy ra bất ngờ khác nhau của đời sống. Đi đến nhiều nơi, khám phá nhiều điều sẽ tạo điều kiện cho ta có thể đưa lý thuyết vào thực hành, từ đó giúp hoàn thiện con người ngày càng trở nên tốt đẹp hơn.

Câu tục ngữ " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" còn gợi liên tưởng đến chiếc sàng là một vật dụng dùng để lọc gạo tấm, loại bỏ những hạt sạn, hạt thóc còn sót và giữ lại những hạt gạo tốt nhất. "Sàng khôn" phải là những điều tốt đẹp, những kiến thức bổ ích làm giàu cho đời sống tinh thần và trí tuệ của bản thân và đã qua việc chọn lọc kỹ càng. Cũng như con người ta đi nhiều, trải nghiệm nhiều nhưng phải biết bồi đắp cho mình những điều bổ ích. Và cũng cần phân biệt giữa việc ra ngoài để học hỏi với ra ngoài để chơi bời, tiêu xài hoang phí, thỏa mãn những ham muốn và dục vọng tầm thường của bản thân. Bên cạnh đó, mỗi người phải có bản lĩnh cứng cỏi để đối mặt với những khó khăn, cám dỗ của cuộc đời, biết chọn lọc tri thức để học cho nên người. Chúng ta cũng cần phê phán những người có tư tưởng tự cao, tự đại, tự ru ngủ mình trong nhà như "ếch ngồi đáy giếng", tự cho mình là giỏi nhất "Ở nhà nhất mẹ nhì con - Ra đường còn lắm kẻ giòn hơn ta". Phê phán những kẻ sống bảo thủ, sống chật hẹp, sống tù túng trong thế giới riêng mình, vì thế mà không thể theo kịp thiên hạ và khó mà làm nên sự nghiệp lớn.

Câu tục ngữ "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" vẫn còn giá trị của nó cho đến tận ngày nay, nhất là trong đất nước đang trên đà phát triển, hội nhập với quốc tế. Là một người trẻ - tương lai của đất nước, chúng ta cần phải vững vàng chuẩn bị hành trang và chí khí để sẵn sàng đi tới mọi chân trời mơ ước với niềm tin và khát vọng. Như Nguyễn Công Trứ đã nói:

"Vùng trời đất dọc ngang ngang dọc,

Nợ tang bồng vay giả, giả vay

Chí làm trai nam bắc đông tây

Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể". Chứng minh Đi một ngày đàng, học một sàng khôn Bài văn mẫu lớp 7: Chứng minh Đi một ngày đàng học một sàng khôn sẽ giúp các em học sinh biết cách làm một bài văn nghị luận chứng minh và hiểu hơn về lời răn dạy của cha ông ta về sự dịch chuyển. Như các em đã biết, ngoài việc học trong sách vở, trong nhà trường, con người cần phải học từ thực tế, bởi vậy mà từ xưa chúng ta đã rất coi trọng việc ra ngoài để học hỏi những điều hay, điều tốt.

Bài viết liên quan

Soạn Tiếng Việt lớp 2 - Một trí khôn hơn trăm trí khôn, Chính tả (Nghe-Viết) Viết bài tập làm văn số 5 lớp 7, Văn lập luận chứng minh Soạn Tiếng Việt lớp 2 - Một trí khôn hơn cả trăm trí khôn, tập đọc Soạn văn lớp 7 - Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh Văn mẫu Tôi thấy mình đã khôn lớn

Hướng dẫn lập dàn ý chi tiết và viết bài văn hoàn chỉnh đề bài: Chứng minh Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.

chung minh di mot ngay dang hoc mot sang khon

I. Mở bài

Dẫn dắt vấn đề và nêu vấn đề cần chứng minh: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn".

II. Thân bài

1. Giải thích

- "Ngày đàng" là ngày đường, mang ý nghĩa không gian và thời gian.

+ "Đi một ngày đàng": Con người đi ra ngoài vào một khoảng thời gian nhất định và đến bất kì địa điểm nào đó; đây là tiền đề cũng đồng thời là cơ sở để "học một sàng khôn".

- "Sàng": Chỉ một loại đồ vật bằng tre, hình tròn, nông, mắt thưa giúp làm sạch hết trấu, lọc tấm và hạt sạn cho gạo.

+ "Học một sàng khôn" là thu lượm và chọn lọc nhiều điều bổ ích, điều tốt trong nhân gian để cho bản thân trở nên khôn lớn hơn.

=> "Đi một ngày đàng học một sàng khôn": Ngoài việc tiếp nhận những kiến thức ở sách vở, con người cần tìm hiểu cả thế giới bên ngoài để được trải nghiệm thực tế, để học hỏi đồng thời lĩnh hội cho mình những điều hay, điều mới lạ.

2. Chứng minh

- Trong thực tế:

+ Đi nhiều sẽ giúp ta tự tìm hiểu một cách trực tiếp, chân thực những kiến thức mà mình đã được học hoặc chưa biết đến trước đó.

+ Bổ sung cho mình thêm nhiều kĩ năng sống hữu ích.

+ Được trải nghiệm đồng thời trau dồi thêm các kiến thức về phong tục cũng như văn hóa riêng biệt của các vùng miền.

- Trong lịch sử:

+ Các vị vua thời xưa thường cải trang đi vi hành để nắm bắt tình hình đời sống của dân chúng.

+ Các nhà văn đi nhiều để có thêm vốn sống, chẳng hạn nhà văn Nguyễn Tuân - một nhà văn với nhiệt huyết tràn đầy và có yêu cầu cao với nghề viết của mình. Ông luôn luôn thể hiện niềm khao khát cháy bỏng được dịch chuyển và thay đổi "thực đơn cho nhãn quan" của mình.

+ Bác Hồ năm xưa đã có nhiều năm bôn ba nước ngoài tìm đường con đường giải phóng cho đất nước. Mỗi nơi đi qua, Bác đều tự mình tìm tòi, học hỏi bởi vậy Người thành thạo rất nhiều ngôn ngữ và am hiểu những đặc điểm văn hóa khác nhau của nhiều quốc gia,...

3. Vì sao "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" ?

- Đi nhiều ta sẽ có thêm nhiều niềm hứng thú và say mê hơn, thêm sáng tạo và việc tiếp thu, việc lĩnh hội tri thức cũng trở nên dễ dàng và thực chất hơn.

- Trải nghiệm tất cả những gì đang diễn ra trong tự nhiên và trong đời sống xã hội.

- Đây là cách thức học mang lại hiệu quả khá cao nhằm làm giàu cho sự hiểu biết của bản thân.

- Chúng ta có được các cơ hội để kiểm chứng năng lực ứng phó và xử lí các vấn đề, các tình huống xảy ra bất ngờ khác nhau của đời sống.

4. Mở rộng, nâng cao

- Chiếc sàng trong thực tế là đồ vật dùng để sàng lọc những vỏ trấu, hạt thóc hay sạn còn sót để giữ lại được những hạt gạo tốt nhất.

= > "sàng khôn" ở đây hiểu theo nghĩa số lượng nhiều nhưng phải qua chọn lọc kỹ càng. Cũng như con người ta đi nhiều, trải nghiệm nhiều nhưng không phải vì thế mà tiếp nhận mọi thứ một cách bừa bãi mà cần có sự chắt lọc, lựa chọn kĩ càng những gì tốt đẹp và bổ ích nhất, nhất là những kiến thức phải là những tri thức tinh túy nhất.

- Cần phân biệt ra ngoài để học hỏi chứ không phải ra ngoài để ăn chơi đua đòi, tiêu xài hoang phí... và cần học hỏi những điều có thể giúp ích cho bản thân và người khác trở nên tốt đẹp hơn.

5. Phê phán

- Những người có tư tưởng tự cao, tự đại, tự ru ngủ mình trong nhà...

- Những kẻ sống bảo thủ, sống chật hẹp, sống tù túng trong thế giới riêng mình, vì thế mà không thể theo kịp thiên hạ, và khó mà làm nên sự nghiệp lớn.

6. Bài học

- Về nhận thức: Với câu tục ngữ này, ông cha ta đã khuyên dạy con người ta muốn có kiến thứ sâu rộng và am hiểu sự đời, phải xông xáo giữa cuộc sống thực, phải đi nhiều, phải đi đây đó để thu lượm tri thức bổ ích, mở rộng tầm nhìn và vốn hiểu biết của bản thân.

- Về hành động:

+ Luôn học hỏi, bồi dưỡng và rèn luyện các kiến thức ở mọi lĩnh vực cũng như kinh nghiệm sống.

+ Luôn giữ vững bản lĩnh cứng cỏi, không khuất phục trước những cám dỗ; hòa nhập và tiếp thu các tinh hoa của thế giới nhưng luôn giữ được hồn cốt truyền thống tốt đẹp của dân tộc,...

III. Kết bài

- Khẳng định lại vấn đề

- Nêu cảm nghĩ của bản thân về vấn đề cần chứng minh.

Bài viết

Cuộc sống của chúng ta luôn không ngừng phát triển với sự ra đời và lớn mạnh của các thiết bị máy móc tân tiến, các nghiên cứu vĩ đại,... Con người dần dần bước đến thời hiện đại hóa với những đóng góp lớn cho sự phát triển theo hướng tích cực của xã hội. Là một công dân trong thời đại phát triển ấy, chúng ta luôn phải cố gắng hết sức mình để đạt thành công. Ai ai cũng cần phải ra sức học tập, trau dồi tri thức để có thể tiến kịp bước phát triển nhanh của xã hội hiện đại ngày nay. Vì vậy câu hỏi: Học tập bằng cách nào để đạt hiệu quả nhất luôn là điều khiến chúng ta trăn trở. Năm xưa, ông cha ta răn dạy: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn". Câu tục ngữ đó vẫn còn giữ nguyên giá trị và ý nghĩa cao đẹp để mỗi người vận dụng trong cuộc sống hôm nay.

Câu tục ngữ " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" đặc biệt ở chỗ kết hợp từ ngữ rất sáng tạo. "Ngày đàng" ở đây chính là ngày đường, mang ý nghĩa không gian và thời gian. Vế thứ nhất " Đi một ngày đàng" với ý nghĩa chỉ con người đi ra ngoài vào một khoảng thời gian nhất định và đến bất kì địa điểm nào đó. Đây là tiền đề cũng đồng thời là cơ sở để "học một sàng khôn". Trong sự đối xứng về mặt ý nghĩa với vế thứ nhất, vế hai "học một sàng khôn" ý muốn nói đến kết quả học hỏi thu lượm được rất lớn. Từ "Sàng khôn" ở đây mang tính biểu trưng và tạo nên khá nhiều liên tưởng thú vị.

Trong câu tục ngữ, từ "sàng" được sử dụng với nghĩa đen chỉ một loại đồ vật sử dụng chất liệu là tre, hình tròn, nông, mắt thưa giúp làm sạch trấu và lọc gạo tấm. Theo quan niệm dân gian, đơn vị đong đo bằng "sàng" là lớn và nhiều. Vậy "học một sàng khôn" là học được các điều bổ ích, điều tốt trong nhân gian để mở rộng vốn hiểu biết về cuộc sống và xã hội, bên cạnh đó giúp trưởng thành hơn. Câu tục ngữ "Đi một ngày đàng học một sàng khôn" chính là lời khuyên nhủ mỗi chúng ta không nên ngồi mãi trong căn phòng chật hẹp tù túng mà phải ra ngoài tận hưởng cái hay cái đẹp của cuộc đời và càng đi nhiều bạn sẽ càng hiểu biết rộng, ngay cả những điều trước đây mình chưa hề biết, trải nghiệm và khám phá những điều hay của cuộc sống.

Quả đúng là " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn", khi chúng ta đi nhiều và trải nghiệm cuộc sống, ta sẽ được mở mang tầm nhìn, nâng cao hiểu biết. Trong cuộc sống hằng ngày, ra ngoài nhiều và tiếp xúc nhiều với con người cũng như sự vật bên ngoài, chúng ta sẽ cảm nhận được một cách cụ thể, trực tiếp, chân thực những gì đang diễn ra xung quanh mình. Đi nhiều chúng ta sẽ có nhiều mối quan hệ, có thêm một vài kinh nghiệm để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. Đi nhiều cũng giúp chúng ta có được thêm nhiều hiểu biết về nhiều phong tục tập quán và văn hóa các vùng miền. Trong lịch sử, các vị vua thời xưa thường cải trang đi vi hành để nắm bắt tình hình của nhân dân. Hay trong chặng hành trình đi tìm đường cứu nước đầy gian khổ, Bác Hồ khi đó còn là một thanh niên trẻ tuổi chỉ với hai bàn tay trắng đã đi qua gần 30 quốc gia trong khoảng thời gian 30 năm. Mỗi vùng đất đi qua, Người đều tự mình học ngôn ngữ, học qua sách báo hay học hỏi từ những người đồng nghiệp và người bản xứ, cũng bởi vậy mà Người thành thạo rất nhiều thứ tiếng và am hiểu nhiều nền văn hóa của các đất nước khác nhau trên thế giới. Không chỉ học kiến thức qua những cuốn sách đọc tranh thủ trong giờ nghỉ, Bác còn đặc biệt dành khoảng thời gian đi tìm hiểu cuộc sống thực tế của người dân mỗi đất nước đi qua. Ở xã hội nào, Người cũng đều được chứng kiến cảnh bóc lột dã man của những người giàu và cảnh lầm than của những người nô lệ. Người đã nhiều lần xúc động và càng nung nấu ý chí quyết tâm tìm ra con đường để giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp mình. Hoặc các nhà văn đi nhiều để có thêm vốn sống, như nhà văn Nguyễn Tuân - một nhà văn với nhiệt huyết tràn đầy và có yêu cầu cao với nghề viết của mình. Ông luôn luôn thể hiện niềm khao khát cháy bỏng được dịch chuyển để tìm cảm giác mới lạ và thay đổi " thực đơn cho nhãn quan" của mình. Bởi văn học luôn lấy cuộc sống làm chất liệu và luôn phản ánh theo cách riêng của mình.

Việc học tập là cả một quá trình dài, tuy nhiên ta không chỉ tiếp thu những kiến thức lý thuyết đơn thuần mà còn phải thực hành dựa trên những điều đã được học, biến chúng thành những kiến thức của riêng bản thân mình. Ta cũng không nên như chú ếch ngồi dưới đáy giếng chật hẹp, chỉ thu nhận những kiến thức bó hẹp trong sách vở hay qua thầy cô mà ta có thể tự tìm tòi thông qua tài liệu hay trải nghiệm thực tế, học ở bạn bè, người đi trước... Khi chúng ta đến những mảnh đất chưa từng biết trước đó, con người sẽ có sự hứng thú tìm hiểu và khám phá. Những địa điểm mới cho ta thêm sáng tạo và việc tiếp thu, lĩnh hội tri thức cũng trở nên dễ dàng và thực chất hơn. Nguồn kiến thức trên đời là vô hạn và vô cùng rộng lớn mà con người lại nhỏ bé, hữu hạn và không thể lĩnh hội được hết tất cả mọi thứ, vì vậy việc chủ động học tập từ cuộc sống, đi nhiều, trải nghiệm nhiều sẽ giúp ta cảm nhận được mọi điều đang diễn ra trong tự nhiên và trong đời sống xã hội. Đây là cách thức học mang lại hiệu quả khá cao nhằm làm giàu cho sự hiểu biết của bản thân. Bên cạnh đó, chúng ta có được các cơ hội để kiểm chứng năng lực ứng phó và xử lí các vấn đề, các tình huống xảy ra bất ngờ khác nhau của đời sống. Đi đến nhiều nơi, khám phá nhiều điều sẽ tạo điều kiện cho ta có thể đưa lý thuyết vào thực hành, từ đó giúp hoàn thiện con người ngày càng trở nên tốt đẹp hơn.

Câu tục ngữ " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" còn gợi liên tưởng đến chiếc sàng là một vật dụng dùng để lọc gạo tấm, loại bỏ những hạt sạn, hạt thóc còn sót và giữ lại những hạt gạo tốt nhất. "Sàng khôn" phải là những điều tốt đẹp, những kiến thức bổ ích làm giàu cho đời sống tinh thần và trí tuệ của bản thân và đã qua việc chọn lọc kỹ càng. Cũng như con người ta đi nhiều, trải nghiệm nhiều nhưng phải biết bồi đắp cho mình những điều bổ ích. Và cũng cần phân biệt giữa việc ra ngoài để học hỏi với ra ngoài để chơi bời, tiêu xài hoang phí, thỏa mãn những ham muốn và dục vọng tầm thường của bản thân. Bên cạnh đó, mỗi người phải có bản lĩnh cứng cỏi để đối mặt với những khó khăn, cám dỗ của cuộc đời, biết chọn lọc tri thức để học cho nên người. Chúng ta cũng cần phê phán những người có tư tưởng tự cao, tự đại, tự ru ngủ mình trong nhà như "ếch ngồi đáy giếng", tự cho mình là giỏi nhất "Ở nhà nhất mẹ nhì con - Ra đường còn lắm kẻ giòn hơn ta". Phê phán những kẻ sống bảo thủ, sống chật hẹp, sống tù túng trong thế giới riêng mình, vì thế mà không thể theo kịp thiên hạ và khó mà làm nên sự nghiệp lớn.

Câu tục ngữ "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" vẫn còn giá trị của nó cho đến tận ngày nay, nhất là trong đất nước đang trên đà phát triển, hội nhập với quốc tế. Là một người trẻ - tương lai của đất nước, chúng ta cần phải vững vàng chuẩn bị hành trang và chí khí để sẵn sàng đi tới mọi chân trời mơ ước với niềm tin và khát vọng. Như Nguyễn Công Trứ đã nói:

"Vùng trời đất dọc ngang ngang dọc,

Nợ tang bồng vay giả, giả vay

Chí làm trai nam bắc đông tây

Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể". Chứng minh Đi một ngày đàng, học một sàng khôn Bài văn mẫu lớp 7: Chứng minh Đi một ngày đàng học một sàng khôn sẽ giúp các em học sinh biết cách làm một bài văn nghị luận chứng minh và hiểu hơn về lời răn dạy của cha ông ta về sự dịch chuyển. Như các em đã biết, ngoài việc học trong sách vở, trong nhà trường, con người cần phải học từ thực tế, bởi vậy mà từ xưa chúng ta đã rất coi trọng việc ra ngoài để học hỏi những điều hay, điều tốt.

Bài viết liên quan

Soạn Tiếng Việt lớp 2 - Một trí khôn hơn trăm trí khôn, Chính tả (Nghe-Viết) Viết bài tập làm văn số 5 lớp 7, Văn lập luận chứng minh Soạn Tiếng Việt lớp 2 - Một trí khôn hơn cả trăm trí khôn, tập đọc Soạn văn lớp 7 - Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh Văn mẫu Tôi thấy mình đã khôn lớn

Hướng dẫn lập dàn ý chi tiết và viết bài văn hoàn chỉnh đề bài: Chứng minh Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.

chung minh di mot ngay dang hoc mot sang khon

I. Mở bài

Dẫn dắt vấn đề và nêu vấn đề cần chứng minh: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn".

II. Thân bài

1. Giải thích

- "Ngày đàng" là ngày đường, mang ý nghĩa không gian và thời gian.

+ "Đi một ngày đàng": Con người đi ra ngoài vào một khoảng thời gian nhất định và đến bất kì địa điểm nào đó; đây là tiền đề cũng đồng thời là cơ sở để "học một sàng khôn".

- "Sàng": Chỉ một loại đồ vật bằng tre, hình tròn, nông, mắt thưa giúp làm sạch hết trấu, lọc tấm và hạt sạn cho gạo.

+ "Học một sàng khôn" là thu lượm và chọn lọc nhiều điều bổ ích, điều tốt trong nhân gian để cho bản thân trở nên khôn lớn hơn.

=> "Đi một ngày đàng học một sàng khôn": Ngoài việc tiếp nhận những kiến thức ở sách vở, con người cần tìm hiểu cả thế giới bên ngoài để được trải nghiệm thực tế, để học hỏi đồng thời lĩnh hội cho mình những điều hay, điều mới lạ.

2. Chứng minh

- Trong thực tế:

+ Đi nhiều sẽ giúp ta tự tìm hiểu một cách trực tiếp, chân thực những kiến thức mà mình đã được học hoặc chưa biết đến trước đó.

+ Bổ sung cho mình thêm nhiều kĩ năng sống hữu ích.

+ Được trải nghiệm đồng thời trau dồi thêm các kiến thức về phong tục cũng như văn hóa riêng biệt của các vùng miền.

- Trong lịch sử:

+ Các vị vua thời xưa thường cải trang đi vi hành để nắm bắt tình hình đời sống của dân chúng.

+ Các nhà văn đi nhiều để có thêm vốn sống, chẳng hạn nhà văn Nguyễn Tuân - một nhà văn với nhiệt huyết tràn đầy và có yêu cầu cao với nghề viết của mình. Ông luôn luôn thể hiện niềm khao khát cháy bỏng được dịch chuyển và thay đổi "thực đơn cho nhãn quan" của mình.

+ Bác Hồ năm xưa đã có nhiều năm bôn ba nước ngoài tìm đường con đường giải phóng cho đất nước. Mỗi nơi đi qua, Bác đều tự mình tìm tòi, học hỏi bởi vậy Người thành thạo rất nhiều ngôn ngữ và am hiểu những đặc điểm văn hóa khác nhau của nhiều quốc gia,...

3. Vì sao "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" ?

- Đi nhiều ta sẽ có thêm nhiều niềm hứng thú và say mê hơn, thêm sáng tạo và việc tiếp thu, việc lĩnh hội tri thức cũng trở nên dễ dàng và thực chất hơn.

- Trải nghiệm tất cả những gì đang diễn ra trong tự nhiên và trong đời sống xã hội.

- Đây là cách thức học mang lại hiệu quả khá cao nhằm làm giàu cho sự hiểu biết của bản thân.

- Chúng ta có được các cơ hội để kiểm chứng năng lực ứng phó và xử lí các vấn đề, các tình huống xảy ra bất ngờ khác nhau của đời sống.

4. Mở rộng, nâng cao

- Chiếc sàng trong thực tế là đồ vật dùng để sàng lọc những vỏ trấu, hạt thóc hay sạn còn sót để giữ lại được những hạt gạo tốt nhất.

= > "sàng khôn" ở đây hiểu theo nghĩa số lượng nhiều nhưng phải qua chọn lọc kỹ càng. Cũng như con người ta đi nhiều, trải nghiệm nhiều nhưng không phải vì thế mà tiếp nhận mọi thứ một cách bừa bãi mà cần có sự chắt lọc, lựa chọn kĩ càng những gì tốt đẹp và bổ ích nhất, nhất là những kiến thức phải là những tri thức tinh túy nhất.

- Cần phân biệt ra ngoài để học hỏi chứ không phải ra ngoài để ăn chơi đua đòi, tiêu xài hoang phí... và cần học hỏi những điều có thể giúp ích cho bản thân và người khác trở nên tốt đẹp hơn.

5. Phê phán

- Những người có tư tưởng tự cao, tự đại, tự ru ngủ mình trong nhà...

- Những kẻ sống bảo thủ, sống chật hẹp, sống tù túng trong thế giới riêng mình, vì thế mà không thể theo kịp thiên hạ, và khó mà làm nên sự nghiệp lớn.

6. Bài học

- Về nhận thức: Với câu tục ngữ này, ông cha ta đã khuyên dạy con người ta muốn có kiến thứ sâu rộng và am hiểu sự đời, phải xông xáo giữa cuộc sống thực, phải đi nhiều, phải đi đây đó để thu lượm tri thức bổ ích, mở rộng tầm nhìn và vốn hiểu biết của bản thân.

- Về hành động:

+ Luôn học hỏi, bồi dưỡng và rèn luyện các kiến thức ở mọi lĩnh vực cũng như kinh nghiệm sống.

+ Luôn giữ vững bản lĩnh cứng cỏi, không khuất phục trước những cám dỗ; hòa nhập và tiếp thu các tinh hoa của thế giới nhưng luôn giữ được hồn cốt truyền thống tốt đẹp của dân tộc,...

III. Kết bài

- Khẳng định lại vấn đề

- Nêu cảm nghĩ của bản thân về vấn đề cần chứng minh.

Bài viết

Cuộc sống của chúng ta luôn không ngừng phát triển với sự ra đời và lớn mạnh của các thiết bị máy móc tân tiến, các nghiên cứu vĩ đại,... Con người dần dần bước đến thời hiện đại hóa với những đóng góp lớn cho sự phát triển theo hướng tích cực của xã hội. Là một công dân trong thời đại phát triển ấy, chúng ta luôn phải cố gắng hết sức mình để đạt thành công. Ai ai cũng cần phải ra sức học tập, trau dồi tri thức để có thể tiến kịp bước phát triển nhanh của xã hội hiện đại ngày nay. Vì vậy câu hỏi: Học tập bằng cách nào để đạt hiệu quả nhất luôn là điều khiến chúng ta trăn trở. Năm xưa, ông cha ta răn dạy: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn". Câu tục ngữ đó vẫn còn giữ nguyên giá trị và ý nghĩa cao đẹp để mỗi người vận dụng trong cuộc sống hôm nay.

Câu tục ngữ " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" đặc biệt ở chỗ kết hợp từ ngữ rất sáng tạo. "Ngày đàng" ở đây chính là ngày đường, mang ý nghĩa không gian và thời gian. Vế thứ nhất " Đi một ngày đàng" với ý nghĩa chỉ con người đi ra ngoài vào một khoảng thời gian nhất định và đến bất kì địa điểm nào đó. Đây là tiền đề cũng đồng thời là cơ sở để "học một sàng khôn". Trong sự đối xứng về mặt ý nghĩa với vế thứ nhất, vế hai "học một sàng khôn" ý muốn nói đến kết quả học hỏi thu lượm được rất lớn. Từ "Sàng khôn" ở đây mang tính biểu trưng và tạo nên khá nhiều liên tưởng thú vị.

Trong câu tục ngữ, từ "sàng" được sử dụng với nghĩa đen chỉ một loại đồ vật sử dụng chất liệu là tre, hình tròn, nông, mắt thưa giúp làm sạch trấu và lọc gạo tấm. Theo quan niệm dân gian, đơn vị đong đo bằng "sàng" là lớn và nhiều. Vậy "học một sàng khôn" là học được các điều bổ ích, điều tốt trong nhân gian để mở rộng vốn hiểu biết về cuộc sống và xã hội, bên cạnh đó giúp trưởng thành hơn. Câu tục ngữ "Đi một ngày đàng học một sàng khôn" chính là lời khuyên nhủ mỗi chúng ta không nên ngồi mãi trong căn phòng chật hẹp tù túng mà phải ra ngoài tận hưởng cái hay cái đẹp của cuộc đời và càng đi nhiều bạn sẽ càng hiểu biết rộng, ngay cả những điều trước đây mình chưa hề biết, trải nghiệm và khám phá những điều hay của cuộc sống.

Quả đúng là " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn", khi chúng ta đi nhiều và trải nghiệm cuộc sống, ta sẽ được mở mang tầm nhìn, nâng cao hiểu biết. Trong cuộc sống hằng ngày, ra ngoài nhiều và tiếp xúc nhiều với con người cũng như sự vật bên ngoài, chúng ta sẽ cảm nhận được một cách cụ thể, trực tiếp, chân thực những gì đang diễn ra xung quanh mình. Đi nhiều chúng ta sẽ có nhiều mối quan hệ, có thêm một vài kinh nghiệm để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. Đi nhiều cũng giúp chúng ta có được thêm nhiều hiểu biết về nhiều phong tục tập quán và văn hóa các vùng miền. Trong lịch sử, các vị vua thời xưa thường cải trang đi vi hành để nắm bắt tình hình của nhân dân. Hay trong chặng hành trình đi tìm đường cứu nước đầy gian khổ, Bác Hồ khi đó còn là một thanh niên trẻ tuổi chỉ với hai bàn tay trắng đã đi qua gần 30 quốc gia trong khoảng thời gian 30 năm. Mỗi vùng đất đi qua, Người đều tự mình học ngôn ngữ, học qua sách báo hay học hỏi từ những người đồng nghiệp và người bản xứ, cũng bởi vậy mà Người thành thạo rất nhiều thứ tiếng và am hiểu nhiều nền văn hóa của các đất nước khác nhau trên thế giới. Không chỉ học kiến thức qua những cuốn sách đọc tranh thủ trong giờ nghỉ, Bác còn đặc biệt dành khoảng thời gian đi tìm hiểu cuộc sống thực tế của người dân mỗi đất nước đi qua. Ở xã hội nào, Người cũng đều được chứng kiến cảnh bóc lột dã man của những người giàu và cảnh lầm than của những người nô lệ. Người đã nhiều lần xúc động và càng nung nấu ý chí quyết tâm tìm ra con đường để giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp mình. Hoặc các nhà văn đi nhiều để có thêm vốn sống, như nhà văn Nguyễn Tuân - một nhà văn với nhiệt huyết tràn đầy và có yêu cầu cao với nghề viết của mình. Ông luôn luôn thể hiện niềm khao khát cháy bỏng được dịch chuyển để tìm cảm giác mới lạ và thay đổi " thực đơn cho nhãn quan" của mình. Bởi văn học luôn lấy cuộc sống làm chất liệu và luôn phản ánh theo cách riêng của mình.

Việc học tập là cả một quá trình dài, tuy nhiên ta không chỉ tiếp thu những kiến thức lý thuyết đơn thuần mà còn phải thực hành dựa trên những điều đã được học, biến chúng thành những kiến thức của riêng bản thân mình. Ta cũng không nên như chú ếch ngồi dưới đáy giếng chật hẹp, chỉ thu nhận những kiến thức bó hẹp trong sách vở hay qua thầy cô mà ta có thể tự tìm tòi thông qua tài liệu hay trải nghiệm thực tế, học ở bạn bè, người đi trước... Khi chúng ta đến những mảnh đất chưa từng biết trước đó, con người sẽ có sự hứng thú tìm hiểu và khám phá. Những địa điểm mới cho ta thêm sáng tạo và việc tiếp thu, lĩnh hội tri thức cũng trở nên dễ dàng và thực chất hơn. Nguồn kiến thức trên đời là vô hạn và vô cùng rộng lớn mà con người lại nhỏ bé, hữu hạn và không thể lĩnh hội được hết tất cả mọi thứ, vì vậy việc chủ động học tập từ cuộc sống, đi nhiều, trải nghiệm nhiều sẽ giúp ta cảm nhận được mọi điều đang diễn ra trong tự nhiên và trong đời sống xã hội. Đây là cách thức học mang lại hiệu quả khá cao nhằm làm giàu cho sự hiểu biết của bản thân. Bên cạnh đó, chúng ta có được các cơ hội để kiểm chứng năng lực ứng phó và xử lí các vấn đề, các tình huống xảy ra bất ngờ khác nhau của đời sống. Đi đến nhiều nơi, khám phá nhiều điều sẽ tạo điều kiện cho ta có thể đưa lý thuyết vào thực hành, từ đó giúp hoàn thiện con người ngày càng trở nên tốt đẹp hơn.

Câu tục ngữ " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" còn gợi liên tưởng đến chiếc sàng là một vật dụng dùng để lọc gạo tấm, loại bỏ những hạt sạn, hạt thóc còn sót và giữ lại những hạt gạo tốt nhất. "Sàng khôn" phải là những điều tốt đẹp, những kiến thức bổ ích làm giàu cho đời sống tinh thần và trí tuệ của bản thân và đã qua việc chọn lọc kỹ càng. Cũng như con người ta đi nhiều, trải nghiệm nhiều nhưng phải biết bồi đắp cho mình những điều bổ ích. Và cũng cần phân biệt giữa việc ra ngoài để học hỏi với ra ngoài để chơi bời, tiêu xài hoang phí, thỏa mãn những ham muốn và dục vọng tầm thường của bản thân. Bên cạnh đó, mỗi người phải có bản lĩnh cứng cỏi để đối mặt với những khó khăn, cám dỗ của cuộc đời, biết chọn lọc tri thức để học cho nên người. Chúng ta cũng cần phê phán những người có tư tưởng tự cao, tự đại, tự ru ngủ mình trong nhà như "ếch ngồi đáy giếng", tự cho mình là giỏi nhất "Ở nhà nhất mẹ nhì con - Ra đường còn lắm kẻ giòn hơn ta". Phê phán những kẻ sống bảo thủ, sống chật hẹp, sống tù túng trong thế giới riêng mình, vì thế mà không thể theo kịp thiên hạ và khó mà làm nên sự nghiệp lớn.

Câu tục ngữ "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" vẫn còn giá trị của nó cho đến tận ngày nay, nhất là trong đất nước đang trên đà phát triển, hội nhập với quốc tế. Là một người trẻ - tương lai của đất nước, chúng ta cần phải vững vàng chuẩn bị hành trang và chí khí để sẵn sàng đi tới mọi chân trời mơ ước với niềm tin và khát vọng. Như Nguyễn Công Trứ đã nói:

"Vùng trời đất dọc ngang ngang dọc,

Nợ tang bồng vay giả, giả vay

Chí làm trai nam bắc đông tây

Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể". Chứng minh Đi một ngày đàng, học một sàng khôn Bài văn mẫu lớp 7: Chứng minh Đi một ngày đàng học một sàng khôn sẽ giúp các em học sinh biết cách làm một bài văn nghị luận chứng minh và hiểu hơn về lời răn dạy của cha ông ta về sự dịch chuyển. Như các em đã biết, ngoài việc học trong sách vở, trong nhà trường, con người cần phải học từ thực tế, bởi vậy mà từ xưa chúng ta đã rất coi trọng việc ra ngoài để học hỏi những điều hay, điều tốt.

Bài viết liên quan

Soạn Tiếng Việt lớp 2 - Một trí khôn hơn trăm trí khôn, Chính tả (Nghe-Viết) Viết bài tập làm văn số 5 lớp 7, Văn lập luận chứng minh Soạn Tiếng Việt lớp 2 - Một trí khôn hơn cả trăm trí khôn, tập đọc Soạn văn lớp 7 - Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh Văn mẫu Tôi thấy mình đã khôn lớn

Hướng dẫn lập dàn ý chi tiết và viết bài văn hoàn chỉnh đề bài: Chứng minh Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.

chung minh di mot ngay dang hoc mot sang khon

I. Mở bài

Dẫn dắt vấn đề và nêu vấn đề cần chứng minh: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn".

II. Thân bài

1. Giải thích

- "Ngày đàng" là ngày đường, mang ý nghĩa không gian và thời gian.

+ "Đi một ngày đàng": Con người đi ra ngoài vào một khoảng thời gian nhất định và đến bất kì địa điểm nào đó; đây là tiền đề cũng đồng thời là cơ sở để "học một sàng khôn".

- "Sàng": Chỉ một loại đồ vật bằng tre, hình tròn, nông, mắt thưa giúp làm sạch hết trấu, lọc tấm và hạt sạn cho gạo.

+ "Học một sàng khôn" là thu lượm và chọn lọc nhiều điều bổ ích, điều tốt trong nhân gian để cho bản thân trở nên khôn lớn hơn.

=> "Đi một ngày đàng học một sàng khôn": Ngoài việc tiếp nhận những kiến thức ở sách vở, con người cần tìm hiểu cả thế giới bên ngoài để được trải nghiệm thực tế, để học hỏi đồng thời lĩnh hội cho mình những điều hay, điều mới lạ.

2. Chứng minh

- Trong thực tế:

+ Đi nhiều sẽ giúp ta tự tìm hiểu một cách trực tiếp, chân thực những kiến thức mà mình đã được học hoặc chưa biết đến trước đó.

+ Bổ sung cho mình thêm nhiều kĩ năng sống hữu ích.

+ Được trải nghiệm đồng thời trau dồi thêm các kiến thức về phong tục cũng như văn hóa riêng biệt của các vùng miền.

- Trong lịch sử:

+ Các vị vua thời xưa thường cải trang đi vi hành để nắm bắt tình hình đời sống của dân chúng.

+ Các nhà văn đi nhiều để có thêm vốn sống, chẳng hạn nhà văn Nguyễn Tuân - một nhà văn với nhiệt huyết tràn đầy và có yêu cầu cao với nghề viết của mình. Ông luôn luôn thể hiện niềm khao khát cháy bỏng được dịch chuyển và thay đổi "thực đơn cho nhãn quan" của mình.

+ Bác Hồ năm xưa đã có nhiều năm bôn ba nước ngoài tìm đường con đường giải phóng cho đất nước. Mỗi nơi đi qua, Bác đều tự mình tìm tòi, học hỏi bởi vậy Người thành thạo rất nhiều ngôn ngữ và am hiểu những đặc điểm văn hóa khác nhau của nhiều quốc gia,...

3. Vì sao "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" ?

- Đi nhiều ta sẽ có thêm nhiều niềm hứng thú và say mê hơn, thêm sáng tạo và việc tiếp thu, việc lĩnh hội tri thức cũng trở nên dễ dàng và thực chất hơn.

- Trải nghiệm tất cả những gì đang diễn ra trong tự nhiên và trong đời sống xã hội.

- Đây là cách thức học mang lại hiệu quả khá cao nhằm làm giàu cho sự hiểu biết của bản thân.

- Chúng ta có được các cơ hội để kiểm chứng năng lực ứng phó và xử lí các vấn đề, các tình huống xảy ra bất ngờ khác nhau của đời sống.

4. Mở rộng, nâng cao

- Chiếc sàng trong thực tế là đồ vật dùng để sàng lọc những vỏ trấu, hạt thóc hay sạn còn sót để giữ lại được những hạt gạo tốt nhất.

= > "sàng khôn" ở đây hiểu theo nghĩa số lượng nhiều nhưng phải qua chọn lọc kỹ càng. Cũng như con người ta đi nhiều, trải nghiệm nhiều nhưng không phải vì thế mà tiếp nhận mọi thứ một cách bừa bãi mà cần có sự chắt lọc, lựa chọn kĩ càng những gì tốt đẹp và bổ ích nhất, nhất là những kiến thức phải là những tri thức tinh túy nhất.

- Cần phân biệt ra ngoài để học hỏi chứ không phải ra ngoài để ăn chơi đua đòi, tiêu xài hoang phí... và cần học hỏi những điều có thể giúp ích cho bản thân và người khác trở nên tốt đẹp hơn.

5. Phê phán

- Những người có tư tưởng tự cao, tự đại, tự ru ngủ mình trong nhà...

- Những kẻ sống bảo thủ, sống chật hẹp, sống tù túng trong thế giới riêng mình, vì thế mà không thể theo kịp thiên hạ, và khó mà làm nên sự nghiệp lớn.

6. Bài học

- Về nhận thức: Với câu tục ngữ này, ông cha ta đã khuyên dạy con người ta muốn có kiến thứ sâu rộng và am hiểu sự đời, phải xông xáo giữa cuộc sống thực, phải đi nhiều, phải đi đây đó để thu lượm tri thức bổ ích, mở rộng tầm nhìn và vốn hiểu biết của bản thân.

- Về hành động:

+ Luôn học hỏi, bồi dưỡng và rèn luyện các kiến thức ở mọi lĩnh vực cũng như kinh nghiệm sống.

+ Luôn giữ vững bản lĩnh cứng cỏi, không khuất phục trước những cám dỗ; hòa nhập và tiếp thu các tinh hoa của thế giới nhưng luôn giữ được hồn cốt truyền thống tốt đẹp của dân tộc,...

III. Kết bài

- Khẳng định lại vấn đề

- Nêu cảm nghĩ của bản thân về vấn đề cần chứng minh.

Bài viết

Cuộc sống của chúng ta luôn không ngừng phát triển với sự ra đời và lớn mạnh của các thiết bị máy móc tân tiến, các nghiên cứu vĩ đại,... Con người dần dần bước đến thời hiện đại hóa với những đóng góp lớn cho sự phát triển theo hướng tích cực của xã hội. Là một công dân trong thời đại phát triển ấy, chúng ta luôn phải cố gắng hết sức mình để đạt thành công. Ai ai cũng cần phải ra sức học tập, trau dồi tri thức để có thể tiến kịp bước phát triển nhanh của xã hội hiện đại ngày nay. Vì vậy câu hỏi: Học tập bằng cách nào để đạt hiệu quả nhất luôn là điều khiến chúng ta trăn trở. Năm xưa, ông cha ta răn dạy: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn". Câu tục ngữ đó vẫn còn giữ nguyên giá trị và ý nghĩa cao đẹp để mỗi người vận dụng trong cuộc sống hôm nay.

Câu tục ngữ " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" đặc biệt ở chỗ kết hợp từ ngữ rất sáng tạo. "Ngày đàng" ở đây chính là ngày đường, mang ý nghĩa không gian và thời gian. Vế thứ nhất " Đi một ngày đàng" với ý nghĩa chỉ con người đi ra ngoài vào một khoảng thời gian nhất định và đến bất kì địa điểm nào đó. Đây là tiền đề cũng đồng thời là cơ sở để "học một sàng khôn". Trong sự đối xứng về mặt ý nghĩa với vế thứ nhất, vế hai "học một sàng khôn" ý muốn nói đến kết quả học hỏi thu lượm được rất lớn. Từ "Sàng khôn" ở đây mang tính biểu trưng và tạo nên khá nhiều liên tưởng thú vị.

Trong câu tục ngữ, từ "sàng" được sử dụng với nghĩa đen chỉ một loại đồ vật sử dụng chất liệu là tre, hình tròn, nông, mắt thưa giúp làm sạch trấu và lọc gạo tấm. Theo quan niệm dân gian, đơn vị đong đo bằng "sàng" là lớn và nhiều. Vậy "học một sàng khôn" là học được các điều bổ ích, điều tốt trong nhân gian để mở rộng vốn hiểu biết về cuộc sống và xã hội, bên cạnh đó giúp trưởng thành hơn. Câu tục ngữ "Đi một ngày đàng học một sàng khôn" chính là lời khuyên nhủ mỗi chúng ta không nên ngồi mãi trong căn phòng chật hẹp tù túng mà phải ra ngoài tận hưởng cái hay cái đẹp của cuộc đời và càng đi nhiều bạn sẽ càng hiểu biết rộng, ngay cả những điều trước đây mình chưa hề biết, trải nghiệm và khám phá những điều hay của cuộc sống.

Quả đúng là " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn", khi chúng ta đi nhiều và trải nghiệm cuộc sống, ta sẽ được mở mang tầm nhìn, nâng cao hiểu biết. Trong cuộc sống hằng ngày, ra ngoài nhiều và tiếp xúc nhiều với con người cũng như sự vật bên ngoài, chúng ta sẽ cảm nhận được một cách cụ thể, trực tiếp, chân thực những gì đang diễn ra xung quanh mình. Đi nhiều chúng ta sẽ có nhiều mối quan hệ, có thêm một vài kinh nghiệm để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. Đi nhiều cũng giúp chúng ta có được thêm nhiều hiểu biết về nhiều phong tục tập quán và văn hóa các vùng miền. Trong lịch sử, các vị vua thời xưa thường cải trang đi vi hành để nắm bắt tình hình của nhân dân. Hay trong chặng hành trình đi tìm đường cứu nước đầy gian khổ, Bác Hồ khi đó còn là một thanh niên trẻ tuổi chỉ với hai bàn tay trắng đã đi qua gần 30 quốc gia trong khoảng thời gian 30 năm. Mỗi vùng đất đi qua, Người đều tự mình học ngôn ngữ, học qua sách báo hay học hỏi từ những người đồng nghiệp và người bản xứ, cũng bởi vậy mà Người thành thạo rất nhiều thứ tiếng và am hiểu nhiều nền văn hóa của các đất nước khác nhau trên thế giới. Không chỉ học kiến thức qua những cuốn sách đọc tranh thủ trong giờ nghỉ, Bác còn đặc biệt dành khoảng thời gian đi tìm hiểu cuộc sống thực tế của người dân mỗi đất nước đi qua. Ở xã hội nào, Người cũng đều được chứng kiến cảnh bóc lột dã man của những người giàu và cảnh lầm than của những người nô lệ. Người đã nhiều lần xúc động và càng nung nấu ý chí quyết tâm tìm ra con đường để giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp mình. Hoặc các nhà văn đi nhiều để có thêm vốn sống, như nhà văn Nguyễn Tuân - một nhà văn với nhiệt huyết tràn đầy và có yêu cầu cao với nghề viết của mình. Ông luôn luôn thể hiện niềm khao khát cháy bỏng được dịch chuyển để tìm cảm giác mới lạ và thay đổi " thực đơn cho nhãn quan" của mình. Bởi văn học luôn lấy cuộc sống làm chất liệu và luôn phản ánh theo cách riêng của mình.

Việc học tập là cả một quá trình dài, tuy nhiên ta không chỉ tiếp thu những kiến thức lý thuyết đơn thuần mà còn phải thực hành dựa trên những điều đã được học, biến chúng thành những kiến thức của riêng bản thân mình. Ta cũng không nên như chú ếch ngồi dưới đáy giếng chật hẹp, chỉ thu nhận những kiến thức bó hẹp trong sách vở hay qua thầy cô mà ta có thể tự tìm tòi thông qua tài liệu hay trải nghiệm thực tế, học ở bạn bè, người đi trước... Khi chúng ta đến những mảnh đất chưa từng biết trước đó, con người sẽ có sự hứng thú tìm hiểu và khám phá. Những địa điểm mới cho ta thêm sáng tạo và việc tiếp thu, lĩnh hội tri thức cũng trở nên dễ dàng và thực chất hơn. Nguồn kiến thức trên đời là vô hạn và vô cùng rộng lớn mà con người lại nhỏ bé, hữu hạn và không thể lĩnh hội được hết tất cả mọi thứ, vì vậy việc chủ động học tập từ cuộc sống, đi nhiều, trải nghiệm nhiều sẽ giúp ta cảm nhận được mọi điều đang diễn ra trong tự nhiên và trong đời sống xã hội. Đây là cách thức học mang lại hiệu quả khá cao nhằm làm giàu cho sự hiểu biết của bản thân. Bên cạnh đó, chúng ta có được các cơ hội để kiểm chứng năng lực ứng phó và xử lí các vấn đề, các tình huống xảy ra bất ngờ khác nhau của đời sống. Đi đến nhiều nơi, khám phá nhiều điều sẽ tạo điều kiện cho ta có thể đưa lý thuyết vào thực hành, từ đó giúp hoàn thiện con người ngày càng trở nên tốt đẹp hơn.

Câu tục ngữ " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" còn gợi liên tưởng đến chiếc sàng là một vật dụng dùng để lọc gạo tấm, loại bỏ những hạt sạn, hạt thóc còn sót và giữ lại những hạt gạo tốt nhất. "Sàng khôn" phải là những điều tốt đẹp, những kiến thức bổ ích làm giàu cho đời sống tinh thần và trí tuệ của bản thân và đã qua việc chọn lọc kỹ càng. Cũng như con người ta đi nhiều, trải nghiệm nhiều nhưng phải biết bồi đắp cho mình những điều bổ ích. Và cũng cần phân biệt giữa việc ra ngoài để học hỏi với ra ngoài để chơi bời, tiêu xài hoang phí, thỏa mãn những ham muốn và dục vọng tầm thường của bản thân. Bên cạnh đó, mỗi người phải có bản lĩnh cứng cỏi để đối mặt với những khó khăn, cám dỗ của cuộc đời, biết chọn lọc tri thức để học cho nên người. Chúng ta cũng cần phê phán những người có tư tưởng tự cao, tự đại, tự ru ngủ mình trong nhà như "ếch ngồi đáy giếng", tự cho mình là giỏi nhất "Ở nhà nhất mẹ nhì con - Ra đường còn lắm kẻ giòn hơn ta". Phê phán những kẻ sống bảo thủ, sống chật hẹp, sống tù túng trong thế giới riêng mình, vì thế mà không thể theo kịp thiên hạ và khó mà làm nên sự nghiệp lớn.

Câu tục ngữ "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" vẫn còn giá trị của nó cho đến tận ngày nay, nhất là trong đất nước đang trên đà phát triển, hội nhập với quốc tế. Là một người trẻ - tương lai của đất nước, chúng ta cần phải vững vàng chuẩn bị hành trang và chí khí để sẵn sàng đi tới mọi chân trời mơ ước với niềm tin và khát vọng. Như Nguyễn Công Trứ đã nói:

"Vùng trời đất dọc ngang ngang dọc,

Nợ tang bồng vay giả, giả vay

Chí làm trai nam bắc đông tây

Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể". Chứng minh Đi một ngày đàng, học một sàng khôn Bài văn mẫu lớp 7: Chứng minh Đi một ngày đàng học một sàng khôn sẽ giúp các em học sinh biết cách làm một bài văn nghị luận chứng minh và hiểu hơn về lời răn dạy của cha ông ta về sự dịch chuyển. Như các em đã biết, ngoài việc học trong sách vở, trong nhà trường, con người cần phải học từ thực tế, bởi vậy mà từ xưa chúng ta đã rất coi trọng việc ra ngoài để học hỏi những điều hay, điều tốt.

Bài viết liên quan

Soạn Tiếng Việt lớp 2 - Một trí khôn hơn trăm trí khôn, Chính tả (Nghe-Viết) Viết bài tập làm văn số 5 lớp 7, Văn lập luận chứng minh Soạn Tiếng Việt lớp 2 - Một trí khôn hơn cả trăm trí khôn, tập đọc Soạn văn lớp 7 - Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh Văn mẫu Tôi thấy mình đã khôn lớn

Hướng dẫn lập dàn ý chi tiết và viết bài văn hoàn chỉnh đề bài: Chứng minh Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.

chung minh di mot ngay dang hoc mot sang khon

I. Mở bài

Dẫn dắt vấn đề và nêu vấn đề cần chứng minh: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn".

II. Thân bài

1. Giải thích

- "Ngày đàng" là ngày đường, mang ý nghĩa không gian và thời gian.

+ "Đi một ngày đàng": Con người đi ra ngoài vào một khoảng thời gian nhất định và đến bất kì địa điểm nào đó; đây là tiền đề cũng đồng thời là cơ sở để "học một sàng khôn".

- "Sàng": Chỉ một loại đồ vật bằng tre, hình tròn, nông, mắt thưa giúp làm sạch hết trấu, lọc tấm và hạt sạn cho gạo.

+ "Học một sàng khôn" là thu lượm và chọn lọc nhiều điều bổ ích, điều tốt trong nhân gian để cho bản thân trở nên khôn lớn hơn.

=> "Đi một ngày đàng học một sàng khôn": Ngoài việc tiếp nhận những kiến thức ở sách vở, con người cần tìm hiểu cả thế giới bên ngoài để được trải nghiệm thực tế, để học hỏi đồng thời lĩnh hội cho mình những điều hay, điều mới lạ.

2. Chứng minh

- Trong thực tế:

+ Đi nhiều sẽ giúp ta tự tìm hiểu một cách trực tiếp, chân thực những kiến thức mà mình đã được học hoặc chưa biết đến trước đó.

+ Bổ sung cho mình thêm nhiều kĩ năng sống hữu ích.

+ Được trải nghiệm đồng thời trau dồi thêm các kiến thức về phong tục cũng như văn hóa riêng biệt của các vùng miền.

- Trong lịch sử:

+ Các vị vua thời xưa thường cải trang đi vi hành để nắm bắt tình hình đời sống của dân chúng.

+ Các nhà văn đi nhiều để có thêm vốn sống, chẳng hạn nhà văn Nguyễn Tuân - một nhà văn với nhiệt huyết tràn đầy và có yêu cầu cao với nghề viết của mình. Ông luôn luôn thể hiện niềm khao khát cháy bỏng được dịch chuyển và thay đổi "thực đơn cho nhãn quan" của mình.

+ Bác Hồ năm xưa đã có nhiều năm bôn ba nước ngoài tìm đường con đường giải phóng cho đất nước. Mỗi nơi đi qua, Bác đều tự mình tìm tòi, học hỏi bởi vậy Người thành thạo rất nhiều ngôn ngữ và am hiểu những đặc điểm văn hóa khác nhau của nhiều quốc gia,...

3. Vì sao "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" ?

- Đi nhiều ta sẽ có thêm nhiều niềm hứng thú và say mê hơn, thêm sáng tạo và việc tiếp thu, việc lĩnh hội tri thức cũng trở nên dễ dàng và thực chất hơn.

- Trải nghiệm tất cả những gì đang diễn ra trong tự nhiên và trong đời sống xã hội.

- Đây là cách thức học mang lại hiệu quả khá cao nhằm làm giàu cho sự hiểu biết của bản thân.

- Chúng ta có được các cơ hội để kiểm chứng năng lực ứng phó và xử lí các vấn đề, các tình huống xảy ra bất ngờ khác nhau của đời sống.

4. Mở rộng, nâng cao

- Chiếc sàng trong thực tế là đồ vật dùng để sàng lọc những vỏ trấu, hạt thóc hay sạn còn sót để giữ lại được những hạt gạo tốt nhất.

= > "sàng khôn" ở đây hiểu theo nghĩa số lượng nhiều nhưng phải qua chọn lọc kỹ càng. Cũng như con người ta đi nhiều, trải nghiệm nhiều nhưng không phải vì thế mà tiếp nhận mọi thứ một cách bừa bãi mà cần có sự chắt lọc, lựa chọn kĩ càng những gì tốt đẹp và bổ ích nhất, nhất là những kiến thức phải là những tri thức tinh túy nhất.

- Cần phân biệt ra ngoài để học hỏi chứ không phải ra ngoài để ăn chơi đua đòi, tiêu xài hoang phí... và cần học hỏi những điều có thể giúp ích cho bản thân và người khác trở nên tốt đẹp hơn.

5. Phê phán

- Những người có tư tưởng tự cao, tự đại, tự ru ngủ mình trong nhà...

- Những kẻ sống bảo thủ, sống chật hẹp, sống tù túng trong thế giới riêng mình, vì thế mà không thể theo kịp thiên hạ, và khó mà làm nên sự nghiệp lớn.

6. Bài học

- Về nhận thức: Với câu tục ngữ này, ông cha ta đã khuyên dạy con người ta muốn có kiến thứ sâu rộng và am hiểu sự đời, phải xông xáo giữa cuộc sống thực, phải đi nhiều, phải đi đây đó để thu lượm tri thức bổ ích, mở rộng tầm nhìn và vốn hiểu biết của bản thân.

- Về hành động:

+ Luôn học hỏi, bồi dưỡng và rèn luyện các kiến thức ở mọi lĩnh vực cũng như kinh nghiệm sống.

+ Luôn giữ vững bản lĩnh cứng cỏi, không khuất phục trước những cám dỗ; hòa nhập và tiếp thu các tinh hoa của thế giới nhưng luôn giữ được hồn cốt truyền thống tốt đẹp của dân tộc,...

III. Kết bài

- Khẳng định lại vấn đề

- Nêu cảm nghĩ của bản thân về vấn đề cần chứng minh.

Bài viết

Cuộc sống của chúng ta luôn không ngừng phát triển với sự ra đời và lớn mạnh của các thiết bị máy móc tân tiến, các nghiên cứu vĩ đại,... Con người dần dần bước đến thời hiện đại hóa với những đóng góp lớn cho sự phát triển theo hướng tích cực của xã hội. Là một công dân trong thời đại phát triển ấy, chúng ta luôn phải cố gắng hết sức mình để đạt thành công. Ai ai cũng cần phải ra sức học tập, trau dồi tri thức để có thể tiến kịp bước phát triển nhanh của xã hội hiện đại ngày nay. Vì vậy câu hỏi: Học tập bằng cách nào để đạt hiệu quả nhất luôn là điều khiến chúng ta trăn trở. Năm xưa, ông cha ta răn dạy: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn". Câu tục ngữ đó vẫn còn giữ nguyên giá trị và ý nghĩa cao đẹp để mỗi người vận dụng trong cuộc sống hôm nay.

Câu tục ngữ " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" đặc biệt ở chỗ kết hợp từ ngữ rất sáng tạo. "Ngày đàng" ở đây chính là ngày đường, mang ý nghĩa không gian và thời gian. Vế thứ nhất " Đi một ngày đàng" với ý nghĩa chỉ con người đi ra ngoài vào một khoảng thời gian nhất định và đến bất kì địa điểm nào đó. Đây là tiền đề cũng đồng thời là cơ sở để "học một sàng khôn". Trong sự đối xứng về mặt ý nghĩa với vế thứ nhất, vế hai "học một sàng khôn" ý muốn nói đến kết quả học hỏi thu lượm được rất lớn. Từ "Sàng khôn" ở đây mang tính biểu trưng và tạo nên khá nhiều liên tưởng thú vị.

Trong câu tục ngữ, từ "sàng" được sử dụng với nghĩa đen chỉ một loại đồ vật sử dụng chất liệu là tre, hình tròn, nông, mắt thưa giúp làm sạch trấu và lọc gạo tấm. Theo quan niệm dân gian, đơn vị đong đo bằng "sàng" là lớn và nhiều. Vậy "học một sàng khôn" là học được các điều bổ ích, điều tốt trong nhân gian để mở rộng vốn hiểu biết về cuộc sống và xã hội, bên cạnh đó giúp trưởng thành hơn. Câu tục ngữ "Đi một ngày đàng học một sàng khôn" chính là lời khuyên nhủ mỗi chúng ta không nên ngồi mãi trong căn phòng chật hẹp tù túng mà phải ra ngoài tận hưởng cái hay cái đẹp của cuộc đời và càng đi nhiều bạn sẽ càng hiểu biết rộng, ngay cả những điều trước đây mình chưa hề biết, trải nghiệm và khám phá những điều hay của cuộc sống.

Quả đúng là " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn", khi chúng ta đi nhiều và trải nghiệm cuộc sống, ta sẽ được mở mang tầm nhìn, nâng cao hiểu biết. Trong cuộc sống hằng ngày, ra ngoài nhiều và tiếp xúc nhiều với con người cũng như sự vật bên ngoài, chúng ta sẽ cảm nhận được một cách cụ thể, trực tiếp, chân thực những gì đang diễn ra xung quanh mình. Đi nhiều chúng ta sẽ có nhiều mối quan hệ, có thêm một vài kinh nghiệm để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. Đi nhiều cũng giúp chúng ta có được thêm nhiều hiểu biết về nhiều phong tục tập quán và văn hóa các vùng miền. Trong lịch sử, các vị vua thời xưa thường cải trang đi vi hành để nắm bắt tình hình của nhân dân. Hay trong chặng hành trình đi tìm đường cứu nước đầy gian khổ, Bác Hồ khi đó còn là một thanh niên trẻ tuổi chỉ với hai bàn tay trắng đã đi qua gần 30 quốc gia trong khoảng thời gian 30 năm. Mỗi vùng đất đi qua, Người đều tự mình học ngôn ngữ, học qua sách báo hay học hỏi từ những người đồng nghiệp và người bản xứ, cũng bởi vậy mà Người thành thạo rất nhiều thứ tiếng và am hiểu nhiều nền văn hóa của các đất nước khác nhau trên thế giới. Không chỉ học kiến thức qua những cuốn sách đọc tranh thủ trong giờ nghỉ, Bác còn đặc biệt dành khoảng thời gian đi tìm hiểu cuộc sống thực tế của người dân mỗi đất nước đi qua. Ở xã hội nào, Người cũng đều được chứng kiến cảnh bóc lột dã man của những người giàu và cảnh lầm than của những người nô lệ. Người đã nhiều lần xúc động và càng nung nấu ý chí quyết tâm tìm ra con đường để giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp mình. Hoặc các nhà văn đi nhiều để có thêm vốn sống, như nhà văn Nguyễn Tuân - một nhà văn với nhiệt huyết tràn đầy và có yêu cầu cao với nghề viết của mình. Ông luôn luôn thể hiện niềm khao khát cháy bỏng được dịch chuyển để tìm cảm giác mới lạ và thay đổi " thực đơn cho nhãn quan" của mình. Bởi văn học luôn lấy cuộc sống làm chất liệu và luôn phản ánh theo cách riêng của mình.

Việc học tập là cả một quá trình dài, tuy nhiên ta không chỉ tiếp thu những kiến thức lý thuyết đơn thuần mà còn phải thực hành dựa trên những điều đã được học, biến chúng thành những kiến thức của riêng bản thân mình. Ta cũng không nên như chú ếch ngồi dưới đáy giếng chật hẹp, chỉ thu nhận những kiến thức bó hẹp trong sách vở hay qua thầy cô mà ta có thể tự tìm tòi thông qua tài liệu hay trải nghiệm thực tế, học ở bạn bè, người đi trước... Khi chúng ta đến những mảnh đất chưa từng biết trước đó, con người sẽ có sự hứng thú tìm hiểu và khám phá. Những địa điểm mới cho ta thêm sáng tạo và việc tiếp thu, lĩnh hội tri thức cũng trở nên dễ dàng và thực chất hơn. Nguồn kiến thức trên đời là vô hạn và vô cùng rộng lớn mà con người lại nhỏ bé, hữu hạn và không thể lĩnh hội được hết tất cả mọi thứ, vì vậy việc chủ động học tập từ cuộc sống, đi nhiều, trải nghiệm nhiều sẽ giúp ta cảm nhận được mọi điều đang diễn ra trong tự nhiên và trong đời sống xã hội. Đây là cách thức học mang lại hiệu quả khá cao nhằm làm giàu cho sự hiểu biết của bản thân. Bên cạnh đó, chúng ta có được các cơ hội để kiểm chứng năng lực ứng phó và xử lí các vấn đề, các tình huống xảy ra bất ngờ khác nhau của đời sống. Đi đến nhiều nơi, khám phá nhiều điều sẽ tạo điều kiện cho ta có thể đưa lý thuyết vào thực hành, từ đó giúp hoàn thiện con người ngày càng trở nên tốt đẹp hơn.

Câu tục ngữ " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" còn gợi liên tưởng đến chiếc sàng là một vật dụng dùng để lọc gạo tấm, loại bỏ những hạt sạn, hạt thóc còn sót và giữ lại những hạt gạo tốt nhất. "Sàng khôn" phải là những điều tốt đẹp, những kiến thức bổ ích làm giàu cho đời sống tinh thần và trí tuệ của bản thân và đã qua việc chọn lọc kỹ càng. Cũng như con người ta đi nhiều, trải nghiệm nhiều nhưng phải biết bồi đắp cho mình những điều bổ ích. Và cũng cần phân biệt giữa việc ra ngoài để học hỏi với ra ngoài để chơi bời, tiêu xài hoang phí, thỏa mãn những ham muốn và dục vọng tầm thường của bản thân. Bên cạnh đó, mỗi người phải có bản lĩnh cứng cỏi để đối mặt với những khó khăn, cám dỗ của cuộc đời, biết chọn lọc tri thức để học cho nên người. Chúng ta cũng cần phê phán những người có tư tưởng tự cao, tự đại, tự ru ngủ mình trong nhà như "ếch ngồi đáy giếng", tự cho mình là giỏi nhất "Ở nhà nhất mẹ nhì con - Ra đường còn lắm kẻ giòn hơn ta". Phê phán những kẻ sống bảo thủ, sống chật hẹp, sống tù túng trong thế giới riêng mình, vì thế mà không thể theo kịp thiên hạ và khó mà làm nên sự nghiệp lớn.

Câu tục ngữ "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" vẫn còn giá trị của nó cho đến tận ngày nay, nhất là trong đất nước đang trên đà phát triển, hội nhập với quốc tế. Là một người trẻ - tương lai của đất nước, chúng ta cần phải vững vàng chuẩn bị hành trang và chí khí để sẵn sàng đi tới mọi chân trời mơ ước với niềm tin và khát vọng. Như Nguyễn Công Trứ đã nói:

"Vùng trời đất dọc ngang ngang dọc,

Nợ tang bồng vay giả, giả vay

Chí làm trai nam bắc đông tây

Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể". Chứng minh Đi một ngày đàng, học một sàng khôn Bài văn mẫu lớp 7: Chứng minh Đi một ngày đàng học một sàng khôn sẽ giúp các em học sinh biết cách làm một bài văn nghị luận chứng minh và hiểu hơn về lời răn dạy của cha ông ta về sự dịch chuyển. Như các em đã biết, ngoài việc học trong sách vở, trong nhà trường, con người cần phải học từ thực tế, bởi vậy mà từ xưa chúng ta đã rất coi trọng việc ra ngoài để học hỏi những điều hay, điều tốt.

Bài viết liên quan

Soạn Tiếng Việt lớp 2 - Một trí khôn hơn trăm trí khôn, Chính tả (Nghe-Viết) Viết bài tập làm văn số 5 lớp 7, Văn lập luận chứng minh Soạn Tiếng Việt lớp 2 - Một trí khôn hơn cả trăm trí khôn, tập đọc Soạn văn lớp 7 - Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh Văn mẫu Tôi thấy mình đã khôn lớn

Hướng dẫn lập dàn ý chi tiết và viết bài văn hoàn chỉnh đề bài: Chứng minh Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.

chung minh di mot ngay dang hoc mot sang khon

I. Mở bài

Dẫn dắt vấn đề và nêu vấn đề cần chứng minh: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn".

II. Thân bài

1. Giải thích

- "Ngày đàng" là ngày đường, mang ý nghĩa không gian và thời gian.

+ "Đi một ngày đàng": Con người đi ra ngoài vào một khoảng thời gian nhất định và đến bất kì địa điểm nào đó; đây là tiền đề cũng đồng thời là cơ sở để "học một sàng khôn".

- "Sàng": Chỉ một loại đồ vật bằng tre, hình tròn, nông, mắt thưa giúp làm sạch hết trấu, lọc tấm và hạt sạn cho gạo.

+ "Học một sàng khôn" là thu lượm và chọn lọc nhiều điều bổ ích, điều tốt trong nhân gian để cho bản thân trở nên khôn lớn hơn.

=> "Đi một ngày đàng học một sàng khôn": Ngoài việc tiếp nhận những kiến thức ở sách vở, con người cần tìm hiểu cả thế giới bên ngoài để được trải nghiệm thực tế, để học hỏi đồng thời lĩnh hội cho mình những điều hay, điều mới lạ.

2. Chứng minh

- Trong thực tế:

+ Đi nhiều sẽ giúp ta tự tìm hiểu một cách trực tiếp, chân thực những kiến thức mà mình đã được học hoặc chưa biết đến trước đó.

+ Bổ sung cho mình thêm nhiều kĩ năng sống hữu ích.

+ Được trải nghiệm đồng thời trau dồi thêm các kiến thức về phong tục cũng như văn hóa riêng biệt của các vùng miền.

- Trong lịch sử:

+ Các vị vua thời xưa thường cải trang đi vi hành để nắm bắt tình hình đời sống của dân chúng.

+ Các nhà văn đi nhiều để có thêm vốn sống, chẳng hạn nhà văn Nguyễn Tuân - một nhà văn với nhiệt huyết tràn đầy và có yêu cầu cao với nghề viết của mình. Ông luôn luôn thể hiện niềm khao khát cháy bỏng được dịch chuyển và thay đổi "thực đơn cho nhãn quan" của mình.

+ Bác Hồ năm xưa đã có nhiều năm bôn ba nước ngoài tìm đường con đường giải phóng cho đất nước. Mỗi nơi đi qua, Bác đều tự mình tìm tòi, học hỏi bởi vậy Người thành thạo rất nhiều ngôn ngữ và am hiểu những đặc điểm văn hóa khác nhau của nhiều quốc gia,...

3. Vì sao "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" ?

- Đi nhiều ta sẽ có thêm nhiều niềm hứng thú và say mê hơn, thêm sáng tạo và việc tiếp thu, việc lĩnh hội tri thức cũng trở nên dễ dàng và thực chất hơn.

- Trải nghiệm tất cả những gì đang diễn ra trong tự nhiên và trong đời sống xã hội.

- Đây là cách thức học mang lại hiệu quả khá cao nhằm làm giàu cho sự hiểu biết của bản thân.

- Chúng ta có được các cơ hội để kiểm chứng năng lực ứng phó và xử lí các vấn đề, các tình huống xảy ra bất ngờ khác nhau của đời sống.

4. Mở rộng, nâng cao

- Chiếc sàng trong thực tế là đồ vật dùng để sàng lọc những vỏ trấu, hạt thóc hay sạn còn sót để giữ lại được những hạt gạo tốt nhất.

= > "sàng khôn" ở đây hiểu theo nghĩa số lượng nhiều nhưng phải qua chọn lọc kỹ càng. Cũng như con người ta đi nhiều, trải nghiệm nhiều nhưng không phải vì thế mà tiếp nhận mọi thứ một cách bừa bãi mà cần có sự chắt lọc, lựa chọn kĩ càng những gì tốt đẹp và bổ ích nhất, nhất là những kiến thức phải là những tri thức tinh túy nhất.

- Cần phân biệt ra ngoài để học hỏi chứ không phải ra ngoài để ăn chơi đua đòi, tiêu xài hoang phí... và cần học hỏi những điều có thể giúp ích cho bản thân và người khác trở nên tốt đẹp hơn.

5. Phê phán

- Những người có tư tưởng tự cao, tự đại, tự ru ngủ mình trong nhà...

- Những kẻ sống bảo thủ, sống chật hẹp, sống tù túng trong thế giới riêng mình, vì thế mà không thể theo kịp thiên hạ, và khó mà làm nên sự nghiệp lớn.

6. Bài học

- Về nhận thức: Với câu tục ngữ này, ông cha ta đã khuyên dạy con người ta muốn có kiến thứ sâu rộng và am hiểu sự đời, phải xông xáo giữa cuộc sống thực, phải đi nhiều, phải đi đây đó để thu lượm tri thức bổ ích, mở rộng tầm nhìn và vốn hiểu biết của bản thân.

- Về hành động:

+ Luôn học hỏi, bồi dưỡng và rèn luyện các kiến thức ở mọi lĩnh vực cũng như kinh nghiệm sống.

+ Luôn giữ vững bản lĩnh cứng cỏi, không khuất phục trước những cám dỗ; hòa nhập và tiếp thu các tinh hoa của thế giới nhưng luôn giữ được hồn cốt truyền thống tốt đẹp của dân tộc,...

III. Kết bài

- Khẳng định lại vấn đề

- Nêu cảm nghĩ của bản thân về vấn đề cần chứng minh.

Bài viết

Cuộc sống của chúng ta luôn không ngừng phát triển với sự ra đời và lớn mạnh của các thiết bị máy móc tân tiến, các nghiên cứu vĩ đại,... Con người dần dần bước đến thời hiện đại hóa với những đóng góp lớn cho sự phát triển theo hướng tích cực của xã hội. Là một công dân trong thời đại phát triển ấy, chúng ta luôn phải cố gắng hết sức mình để đạt thành công. Ai ai cũng cần phải ra sức học tập, trau dồi tri thức để có thể tiến kịp bước phát triển nhanh của xã hội hiện đại ngày nay. Vì vậy câu hỏi: Học tập bằng cách nào để đạt hiệu quả nhất luôn là điều khiến chúng ta trăn trở. Năm xưa, ông cha ta răn dạy: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn". Câu tục ngữ đó vẫn còn giữ nguyên giá trị và ý nghĩa cao đẹp để mỗi người vận dụng trong cuộc sống hôm nay.

Câu tục ngữ " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" đặc biệt ở chỗ kết hợp từ ngữ rất sáng tạo. "Ngày đàng" ở đây chính là ngày đường, mang ý nghĩa không gian và thời gian. Vế thứ nhất " Đi một ngày đàng" với ý nghĩa chỉ con người đi ra ngoài vào một khoảng thời gian nhất định và đến bất kì địa điểm nào đó. Đây là tiền đề cũng đồng thời là cơ sở để "học một sàng khôn". Trong sự đối xứng về mặt ý nghĩa với vế thứ nhất, vế hai "học một sàng khôn" ý muốn nói đến kết quả học hỏi thu lượm được rất lớn. Từ "Sàng khôn" ở đây mang tính biểu trưng và tạo nên khá nhiều liên tưởng thú vị.

Trong câu tục ngữ, từ "sàng" được sử dụng với nghĩa đen chỉ một loại đồ vật sử dụng chất liệu là tre, hình tròn, nông, mắt thưa giúp làm sạch trấu và lọc gạo tấm. Theo quan niệm dân gian, đơn vị đong đo bằng "sàng" là lớn và nhiều. Vậy "học một sàng khôn" là học được các điều bổ ích, điều tốt trong nhân gian để mở rộng vốn hiểu biết về cuộc sống và xã hội, bên cạnh đó giúp trưởng thành hơn. Câu tục ngữ "Đi một ngày đàng học một sàng khôn" chính là lời khuyên nhủ mỗi chúng ta không nên ngồi mãi trong căn phòng chật hẹp tù túng mà phải ra ngoài tận hưởng cái hay cái đẹp của cuộc đời và càng đi nhiều bạn sẽ càng hiểu biết rộng, ngay cả những điều trước đây mình chưa hề biết, trải nghiệm và khám phá những điều hay của cuộc sống.

Quả đúng là " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn", khi chúng ta đi nhiều và trải nghiệm cuộc sống, ta sẽ được mở mang tầm nhìn, nâng cao hiểu biết. Trong cuộc sống hằng ngày, ra ngoài nhiều và tiếp xúc nhiều với con người cũng như sự vật bên ngoài, chúng ta sẽ cảm nhận được một cách cụ thể, trực tiếp, chân thực những gì đang diễn ra xung quanh mình. Đi nhiều chúng ta sẽ có nhiều mối quan hệ, có thêm một vài kinh nghiệm để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. Đi nhiều cũng giúp chúng ta có được thêm nhiều hiểu biết về nhiều phong tục tập quán và văn hóa các vùng miền. Trong lịch sử, các vị vua thời xưa thường cải trang đi vi hành để nắm bắt tình hình của nhân dân. Hay trong chặng hành trình đi tìm đường cứu nước đầy gian khổ, Bác Hồ khi đó còn là một thanh niên trẻ tuổi chỉ với hai bàn tay trắng đã đi qua gần 30 quốc gia trong khoảng thời gian 30 năm. Mỗi vùng đất đi qua, Người đều tự mình học ngôn ngữ, học qua sách báo hay học hỏi từ những người đồng nghiệp và người bản xứ, cũng bởi vậy mà Người thành thạo rất nhiều thứ tiếng và am hiểu nhiều nền văn hóa của các đất nước khác nhau trên thế giới. Không chỉ học kiến thức qua những cuốn sách đọc tranh thủ trong giờ nghỉ, Bác còn đặc biệt dành khoảng thời gian đi tìm hiểu cuộc sống thực tế của người dân mỗi đất nước đi qua. Ở xã hội nào, Người cũng đều được chứng kiến cảnh bóc lột dã man của những người giàu và cảnh lầm than của những người nô lệ. Người đã nhiều lần xúc động và càng nung nấu ý chí quyết tâm tìm ra con đường để giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp mình. Hoặc các nhà văn đi nhiều để có thêm vốn sống, như nhà văn Nguyễn Tuân - một nhà văn với nhiệt huyết tràn đầy và có yêu cầu cao với nghề viết của mình. Ông luôn luôn thể hiện niềm khao khát cháy bỏng được dịch chuyển để tìm cảm giác mới lạ và thay đổi " thực đơn cho nhãn quan" của mình. Bởi văn học luôn lấy cuộc sống làm chất liệu và luôn phản ánh theo cách riêng của mình.

Việc học tập là cả một quá trình dài, tuy nhiên ta không chỉ tiếp thu những kiến thức lý thuyết đơn thuần mà còn phải thực hành dựa trên những điều đã được học, biến chúng thành những kiến thức của riêng bản thân mình. Ta cũng không nên như chú ếch ngồi dưới đáy giếng chật hẹp, chỉ thu nhận những kiến thức bó hẹp trong sách vở hay qua thầy cô mà ta có thể tự tìm tòi thông qua tài liệu hay trải nghiệm thực tế, học ở bạn bè, người đi trước... Khi chúng ta đến những mảnh đất chưa từng biết trước đó, con người sẽ có sự hứng thú tìm hiểu và khám phá. Những địa điểm mới cho ta thêm sáng tạo và việc tiếp thu, lĩnh hội tri thức cũng trở nên dễ dàng và thực chất hơn. Nguồn kiến thức trên đời là vô hạn và vô cùng rộng lớn mà con người lại nhỏ bé, hữu hạn và không thể lĩnh hội được hết tất cả mọi thứ, vì vậy việc chủ động học tập từ cuộc sống, đi nhiều, trải nghiệm nhiều sẽ giúp ta cảm nhận được mọi điều đang diễn ra trong tự nhiên và trong đời sống xã hội. Đây là cách thức học mang lại hiệu quả khá cao nhằm làm giàu cho sự hiểu biết của bản thân. Bên cạnh đó, chúng ta có được các cơ hội để kiểm chứng năng lực ứng phó và xử lí các vấn đề, các tình huống xảy ra bất ngờ khác nhau của đời sống. Đi đến nhiều nơi, khám phá nhiều điều sẽ tạo điều kiện cho ta có thể đưa lý thuyết vào thực hành, từ đó giúp hoàn thiện con người ngày càng trở nên tốt đẹp hơn.

Câu tục ngữ " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" còn gợi liên tưởng đến chiếc sàng là một vật dụng dùng để lọc gạo tấm, loại bỏ những hạt sạn, hạt thóc còn sót và giữ lại những hạt gạo tốt nhất. "Sàng khôn" phải là những điều tốt đẹp, những kiến thức bổ ích làm giàu cho đời sống tinh thần và trí tuệ của bản thân và đã qua việc chọn lọc kỹ càng. Cũng như con người ta đi nhiều, trải nghiệm nhiều nhưng phải biết bồi đắp cho mình những điều bổ ích. Và cũng cần phân biệt giữa việc ra ngoài để học hỏi với ra ngoài để chơi bời, tiêu xài hoang phí, thỏa mãn những ham muốn và dục vọng tầm thường của bản thân. Bên cạnh đó, mỗi người phải có bản lĩnh cứng cỏi để đối mặt với những khó khăn, cám dỗ của cuộc đời, biết chọn lọc tri thức để học cho nên người. Chúng ta cũng cần phê phán những người có tư tưởng tự cao, tự đại, tự ru ngủ mình trong nhà như "ếch ngồi đáy giếng", tự cho mình là giỏi nhất "Ở nhà nhất mẹ nhì con - Ra đường còn lắm kẻ giòn hơn ta". Phê phán những kẻ sống bảo thủ, sống chật hẹp, sống tù túng trong thế giới riêng mình, vì thế mà không thể theo kịp thiên hạ và khó mà làm nên sự nghiệp lớn.

Câu tục ngữ "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" vẫn còn giá trị của nó cho đến tận ngày nay, nhất là trong đất nước đang trên đà phát triển, hội nhập với quốc tế. Là một người trẻ - tương lai của đất nước, chúng ta cần phải vững vàng chuẩn bị hành trang và chí khí để sẵn sàng đi tới mọi chân trời mơ ước với niềm tin và khát vọng. Như Nguyễn Công Trứ đã nói:

"Vùng trời đất dọc ngang ngang dọc,

Nợ tang bồng vay giả, giả vay

Chí làm trai nam bắc đông tây

Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể". Chứng minh Đi một ngày đàng, học một sàng khôn Bài văn mẫu lớp 7: Chứng minh Đi một ngày đàng học một sàng khôn sẽ giúp các em học sinh biết cách làm một bài văn nghị luận chứng minh và hiểu hơn về lời răn dạy của cha ông ta về sự dịch chuyển. Như các em đã biết, ngoài việc học trong sách vở, trong nhà trường, con người cần phải học từ thực tế, bởi vậy mà từ xưa chúng ta đã rất coi trọng việc ra ngoài để học hỏi những điều hay, điều tốt.

Bài viết liên quan

Soạn Tiếng Việt lớp 2 - Một trí khôn hơn trăm trí khôn, Chính tả (Nghe-Viết) Viết bài tập làm văn số 5 lớp 7, Văn lập luận chứng minh Soạn Tiếng Việt lớp 2 - Một trí khôn hơn cả trăm trí khôn, tập đọc Soạn văn lớp 7 - Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh Văn mẫu Tôi thấy mình đã khôn lớn

Hướng dẫn lập dàn ý chi tiết và viết bài văn hoàn chỉnh đề bài: Chứng minh Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.

chung minh di mot ngay dang hoc mot sang khon

I. Mở bài

Dẫn dắt vấn đề và nêu vấn đề cần chứng minh: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn".

II. Thân bài

1. Giải thích

- "Ngày đàng" là ngày đường, mang ý nghĩa không gian và thời gian.

+ "Đi một ngày đàng": Con người đi ra ngoài vào một khoảng thời gian nhất định và đến bất kì địa điểm nào đó; đây là tiền đề cũng đồng thời là cơ sở để "học một sàng khôn".

- "Sàng": Chỉ một loại đồ vật bằng tre, hình tròn, nông, mắt thưa giúp làm sạch hết trấu, lọc tấm và hạt sạn cho gạo.

+ "Học một sàng khôn" là thu lượm và chọn lọc nhiều điều bổ ích, điều tốt trong nhân gian để cho bản thân trở nên khôn lớn hơn.

=> "Đi một ngày đàng học một sàng khôn": Ngoài việc tiếp nhận những kiến thức ở sách vở, con người cần tìm hiểu cả thế giới bên ngoài để được trải nghiệm thực tế, để học hỏi đồng thời lĩnh hội cho mình những điều hay, điều mới lạ.

2. Chứng minh

- Trong thực tế:

+ Đi nhiều sẽ giúp ta tự tìm hiểu một cách trực tiếp, chân thực những kiến thức mà mình đã được học hoặc chưa biết đến trước đó.

+ Bổ sung cho mình thêm nhiều kĩ năng sống hữu ích.

+ Được trải nghiệm đồng thời trau dồi thêm các kiến thức về phong tục cũng như văn hóa riêng biệt của các vùng miền.

- Trong lịch sử:

+ Các vị vua thời xưa thường cải trang đi vi hành để nắm bắt tình hình đời sống của dân chúng.

+ Các nhà văn đi nhiều để có thêm vốn sống, chẳng hạn nhà văn Nguyễn Tuân - một nhà văn với nhiệt huyết tràn đầy và có yêu cầu cao với nghề viết của mình. Ông luôn luôn thể hiện niềm khao khát cháy bỏng được dịch chuyển và thay đổi "thực đơn cho nhãn quan" của mình.

+ Bác Hồ năm xưa đã có nhiều năm bôn ba nước ngoài tìm đường con đường giải phóng cho đất nước. Mỗi nơi đi qua, Bác đều tự mình tìm tòi, học hỏi bởi vậy Người thành thạo rất nhiều ngôn ngữ và am hiểu những đặc điểm văn hóa khác nhau của nhiều quốc gia,...

3. Vì sao "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" ?

- Đi nhiều ta sẽ có thêm nhiều niềm hứng thú và say mê hơn, thêm sáng tạo và việc tiếp thu, việc lĩnh hội tri thức cũng trở nên dễ dàng và thực chất hơn.

- Trải nghiệm tất cả những gì đang diễn ra trong tự nhiên và trong đời sống xã hội.

- Đây là cách thức học mang lại hiệu quả khá cao nhằm làm giàu cho sự hiểu biết của bản thân.

- Chúng ta có được các cơ hội để kiểm chứng năng lực ứng phó và xử lí các vấn đề, các tình huống xảy ra bất ngờ khác nhau của đời sống.

4. Mở rộng, nâng cao

- Chiếc sàng trong thực tế là đồ vật dùng để sàng lọc những vỏ trấu, hạt thóc hay sạn còn sót để giữ lại được những hạt gạo tốt nhất.

= > "sàng khôn" ở đây hiểu theo nghĩa số lượng nhiều nhưng phải qua chọn lọc kỹ càng. Cũng như con người ta đi nhiều, trải nghiệm nhiều nhưng không phải vì thế mà tiếp nhận mọi thứ một cách bừa bãi mà cần có sự chắt lọc, lựa chọn kĩ càng những gì tốt đẹp và bổ ích nhất, nhất là những kiến thức phải là những tri thức tinh túy nhất.

- Cần phân biệt ra ngoài để học hỏi chứ không phải ra ngoài để ăn chơi đua đòi, tiêu xài hoang phí... và cần học hỏi những điều có thể giúp ích cho bản thân và người khác trở nên tốt đẹp hơn.

5. Phê phán

- Những người có tư tưởng tự cao, tự đại, tự ru ngủ mình trong nhà...

- Những kẻ sống bảo thủ, sống chật hẹp, sống tù túng trong thế giới riêng mình, vì thế mà không thể theo kịp thiên hạ, và khó mà làm nên sự nghiệp lớn.

6. Bài học

- Về nhận thức: Với câu tục ngữ này, ông cha ta đã khuyên dạy con người ta muốn có kiến thứ sâu rộng và am hiểu sự đời, phải xông xáo giữa cuộc sống thực, phải đi nhiều, phải đi đây đó để thu lượm tri thức bổ ích, mở rộng tầm nhìn và vốn hiểu biết của bản thân.

- Về hành động:

+ Luôn học hỏi, bồi dưỡng và rèn luyện các kiến thức ở mọi lĩnh vực cũng như kinh nghiệm sống.

+ Luôn giữ vững bản lĩnh cứng cỏi, không khuất phục trước những cám dỗ; hòa nhập và tiếp thu các tinh hoa của thế giới nhưng luôn giữ được hồn cốt truyền thống tốt đẹp của dân tộc,...

III. Kết bài

- Khẳng định lại vấn đề

- Nêu cảm nghĩ của bản thân về vấn đề cần chứng minh.

Bài viết

Cuộc sống của chúng ta luôn không ngừng phát triển với sự ra đời và lớn mạnh của các thiết bị máy móc tân tiến, các nghiên cứu vĩ đại,... Con người dần dần bước đến thời hiện đại hóa với những đóng góp lớn cho sự phát triển theo hướng tích cực của xã hội. Là một công dân trong thời đại phát triển ấy, chúng ta luôn phải cố gắng hết sức mình để đạt thành công. Ai ai cũng cần phải ra sức học tập, trau dồi tri thức để có thể tiến kịp bước phát triển nhanh của xã hội hiện đại ngày nay. Vì vậy câu hỏi: Học tập bằng cách nào để đạt hiệu quả nhất luôn là điều khiến chúng ta trăn trở. Năm xưa, ông cha ta răn dạy: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn". Câu tục ngữ đó vẫn còn giữ nguyên giá trị và ý nghĩa cao đẹp để mỗi người vận dụng trong cuộc sống hôm nay.

Câu tục ngữ " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" đặc biệt ở chỗ kết hợp từ ngữ rất sáng tạo. "Ngày đàng" ở đây chính là ngày đường, mang ý nghĩa không gian và thời gian. Vế thứ nhất " Đi một ngày đàng" với ý nghĩa chỉ con người đi ra ngoài vào một khoảng thời gian nhất định và đến bất kì địa điểm nào đó. Đây là tiền đề cũng đồng thời là cơ sở để "học một sàng khôn". Trong sự đối xứng về mặt ý nghĩa với vế thứ nhất, vế hai "học một sàng khôn" ý muốn nói đến kết quả học hỏi thu lượm được rất lớn. Từ "Sàng khôn" ở đây mang tính biểu trưng và tạo nên khá nhiều liên tưởng thú vị.

Trong câu tục ngữ, từ "sàng" được sử dụng với nghĩa đen chỉ một loại đồ vật sử dụng chất liệu là tre, hình tròn, nông, mắt thưa giúp làm sạch trấu và lọc gạo tấm. Theo quan niệm dân gian, đơn vị đong đo bằng "sàng" là lớn và nhiều. Vậy "học một sàng khôn" là học được các điều bổ ích, điều tốt trong nhân gian để mở rộng vốn hiểu biết về cuộc sống và xã hội, bên cạnh đó giúp trưởng thành hơn. Câu tục ngữ "Đi một ngày đàng học một sàng khôn" chính là lời khuyên nhủ mỗi chúng ta không nên ngồi mãi trong căn phòng chật hẹp tù túng mà phải ra ngoài tận hưởng cái hay cái đẹp của cuộc đời và càng đi nhiều bạn sẽ càng hiểu biết rộng, ngay cả những điều trước đây mình chưa hề biết, trải nghiệm và khám phá những điều hay của cuộc sống.

Quả đúng là " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn", khi chúng ta đi nhiều và trải nghiệm cuộc sống, ta sẽ được mở mang tầm nhìn, nâng cao hiểu biết. Trong cuộc sống hằng ngày, ra ngoài nhiều và tiếp xúc nhiều với con người cũng như sự vật bên ngoài, chúng ta sẽ cảm nhận được một cách cụ thể, trực tiếp, chân thực những gì đang diễn ra xung quanh mình. Đi nhiều chúng ta sẽ có nhiều mối quan hệ, có thêm một vài kinh nghiệm để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. Đi nhiều cũng giúp chúng ta có được thêm nhiều hiểu biết về nhiều phong tục tập quán và văn hóa các vùng miền. Trong lịch sử, các vị vua thời xưa thường cải trang đi vi hành để nắm bắt tình hình của nhân dân. Hay trong chặng hành trình đi tìm đường cứu nước đầy gian khổ, Bác Hồ khi đó còn là một thanh niên trẻ tuổi chỉ với hai bàn tay trắng đã đi qua gần 30 quốc gia trong khoảng thời gian 30 năm. Mỗi vùng đất đi qua, Người đều tự mình học ngôn ngữ, học qua sách báo hay học hỏi từ những người đồng nghiệp và người bản xứ, cũng bởi vậy mà Người thành thạo rất nhiều thứ tiếng và am hiểu nhiều nền văn hóa của các đất nước khác nhau trên thế giới. Không chỉ học kiến thức qua những cuốn sách đọc tranh thủ trong giờ nghỉ, Bác còn đặc biệt dành khoảng thời gian đi tìm hiểu cuộc sống thực tế của người dân mỗi đất nước đi qua. Ở xã hội nào, Người cũng đều được chứng kiến cảnh bóc lột dã man của những người giàu và cảnh lầm than của những người nô lệ. Người đã nhiều lần xúc động và càng nung nấu ý chí quyết tâm tìm ra con đường để giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp mình. Hoặc các nhà văn đi nhiều để có thêm vốn sống, như nhà văn Nguyễn Tuân - một nhà văn với nhiệt huyết tràn đầy và có yêu cầu cao với nghề viết của mình. Ông luôn luôn thể hiện niềm khao khát cháy bỏng được dịch chuyển để tìm cảm giác mới lạ và thay đổi " thực đơn cho nhãn quan" của mình. Bởi văn học luôn lấy cuộc sống làm chất liệu và luôn phản ánh theo cách riêng của mình.

Việc học tập là cả một quá trình dài, tuy nhiên ta không chỉ tiếp thu những kiến thức lý thuyết đơn thuần mà còn phải thực hành dựa trên những điều đã được học, biến chúng thành những kiến thức của riêng bản thân mình. Ta cũng không nên như chú ếch ngồi dưới đáy giếng chật hẹp, chỉ thu nhận những kiến thức bó hẹp trong sách vở hay qua thầy cô mà ta có thể tự tìm tòi thông qua tài liệu hay trải nghiệm thực tế, học ở bạn bè, người đi trước... Khi chúng ta đến những mảnh đất chưa từng biết trước đó, con người sẽ có sự hứng thú tìm hiểu và khám phá. Những địa điểm mới cho ta thêm sáng tạo và việc tiếp thu, lĩnh hội tri thức cũng trở nên dễ dàng và thực chất hơn. Nguồn kiến thức trên đời là vô hạn và vô cùng rộng lớn mà con người lại nhỏ bé, hữu hạn và không thể lĩnh hội được hết tất cả mọi thứ, vì vậy việc chủ động học tập từ cuộc sống, đi nhiều, trải nghiệm nhiều sẽ giúp ta cảm nhận được mọi điều đang diễn ra trong tự nhiên và trong đời sống xã hội. Đây là cách thức học mang lại hiệu quả khá cao nhằm làm giàu cho sự hiểu biết của bản thân. Bên cạnh đó, chúng ta có được các cơ hội để kiểm chứng năng lực ứng phó và xử lí các vấn đề, các tình huống xảy ra bất ngờ khác nhau của đời sống. Đi đến nhiều nơi, khám phá nhiều điều sẽ tạo điều kiện cho ta có thể đưa lý thuyết vào thực hành, từ đó giúp hoàn thiện con người ngày càng trở nên tốt đẹp hơn.

Câu tục ngữ " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" còn gợi liên tưởng đến chiếc sàng là một vật dụng dùng để lọc gạo tấm, loại bỏ những hạt sạn, hạt thóc còn sót và giữ lại những hạt gạo tốt nhất. "Sàng khôn" phải là những điều tốt đẹp, những kiến thức bổ ích làm giàu cho đời sống tinh thần và trí tuệ của bản thân và đã qua việc chọn lọc kỹ càng. Cũng như con người ta đi nhiều, trải nghiệm nhiều nhưng phải biết bồi đắp cho mình những điều bổ ích. Và cũng cần phân biệt giữa việc ra ngoài để học hỏi với ra ngoài để chơi bời, tiêu xài hoang phí, thỏa mãn những ham muốn và dục vọng tầm thường của bản thân. Bên cạnh đó, mỗi người phải có bản lĩnh cứng cỏi để đối mặt với những khó khăn, cám dỗ của cuộc đời, biết chọn lọc tri thức để học cho nên người. Chúng ta cũng cần phê phán những người có tư tưởng tự cao, tự đại, tự ru ngủ mình trong nhà như "ếch ngồi đáy giếng", tự cho mình là giỏi nhất "Ở nhà nhất mẹ nhì con - Ra đường còn lắm kẻ giòn hơn ta". Phê phán những kẻ sống bảo thủ, sống chật hẹp, sống tù túng trong thế giới riêng mình, vì thế mà không thể theo kịp thiên hạ và khó mà làm nên sự nghiệp lớn.

Câu tục ngữ "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" vẫn còn giá trị của nó cho đến tận ngày nay, nhất là trong đất nước đang trên đà phát triển, hội nhập với quốc tế. Là một người trẻ - tương lai của đất nước, chúng ta cần phải vững vàng chuẩn bị hành trang và chí khí để sẵn sàng đi tới mọi chân trời mơ ước với niềm tin và khát vọng. Như Nguyễn Công Trứ đã nói:

"Vùng trời đất dọc ngang ngang dọc,

Nợ tang bồng vay giả, giả vay

Chí làm trai nam bắc đông tây

Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể". Chứng minh Đi một ngày đàng, học một sàng khôn Bài văn mẫu lớp 7: Chứng minh Đi một ngày đàng học một sàng khôn sẽ giúp các em học sinh biết cách làm một bài văn nghị luận chứng minh và hiểu hơn về lời răn dạy của cha ông ta về sự dịch chuyển. Như các em đã biết, ngoài việc học trong sách vở, trong nhà trường, con người cần phải học từ thực tế, bởi vậy mà từ xưa chúng ta đã rất coi trọng việc ra ngoài để học hỏi những điều hay, điều tốt.

Bài viết liên quan

Soạn Tiếng Việt lớp 2 - Một trí khôn hơn trăm trí khôn, Chính tả (Nghe-Viết) Viết bài tập làm văn số 5 lớp 7, Văn lập luận chứng minh Soạn Tiếng Việt lớp 2 - Một trí khôn hơn cả trăm trí khôn, tập đọc Soạn văn lớp 7 - Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh Văn mẫu Tôi thấy mình đã khôn lớn

Hướng dẫn lập dàn ý chi tiết và viết bài văn hoàn chỉnh đề bài: Chứng minh Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.

chung minh di mot ngay dang hoc mot sang khon

I. Mở bài

Dẫn dắt vấn đề và nêu vấn đề cần chứng minh: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn".

II. Thân bài

1. Giải thích

- "Ngày đàng" là ngày đường, mang ý nghĩa không gian và thời gian.

+ "Đi một ngày đàng": Con người đi ra ngoài vào một khoảng thời gian nhất định và đến bất kì địa điểm nào đó; đây là tiền đề cũng đồng thời là cơ sở để "học một sàng khôn".

- "Sàng": Chỉ một loại đồ vật bằng tre, hình tròn, nông, mắt thưa giúp làm sạch hết trấu, lọc tấm và hạt sạn cho gạo.

+ "Học một sàng khôn" là thu lượm và chọn lọc nhiều điều bổ ích, điều tốt trong nhân gian để cho bản thân trở nên khôn lớn hơn.

=> "Đi một ngày đàng học một sàng khôn": Ngoài việc tiếp nhận những kiến thức ở sách vở, con người cần tìm hiểu cả thế giới bên ngoài để được trải nghiệm thực tế, để học hỏi đồng thời lĩnh hội cho mình những điều hay, điều mới lạ.

2. Chứng minh

- Trong thực tế:

+ Đi nhiều sẽ giúp ta tự tìm hiểu một cách trực tiếp, chân thực những kiến thức mà mình đã được học hoặc chưa biết đến trước đó.

+ Bổ sung cho mình thêm nhiều kĩ năng sống hữu ích.

+ Được trải nghiệm đồng thời trau dồi thêm các kiến thức về phong tục cũng như văn hóa riêng biệt của các vùng miền.

- Trong lịch sử:

+ Các vị vua thời xưa thường cải trang đi vi hành để nắm bắt tình hình đời sống của dân chúng.

+ Các nhà văn đi nhiều để có thêm vốn sống, chẳng hạn nhà văn Nguyễn Tuân - một nhà văn với nhiệt huyết tràn đầy và có yêu cầu cao với nghề viết của mình. Ông luôn luôn thể hiện niềm khao khát cháy bỏng được dịch chuyển và thay đổi "thực đơn cho nhãn quan" của mình.

+ Bác Hồ năm xưa đã có nhiều năm bôn ba nước ngoài tìm đường con đường giải phóng cho đất nước. Mỗi nơi đi qua, Bác đều tự mình tìm tòi, học hỏi bởi vậy Người thành thạo rất nhiều ngôn ngữ và am hiểu những đặc điểm văn hóa khác nhau của nhiều quốc gia,...

3. Vì sao "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" ?

- Đi nhiều ta sẽ có thêm nhiều niềm hứng thú và say mê hơn, thêm sáng tạo và việc tiếp thu, việc lĩnh hội tri thức cũng trở nên dễ dàng và thực chất hơn.

- Trải nghiệm tất cả những gì đang diễn ra trong tự nhiên và trong đời sống xã hội.

- Đây là cách thức học mang lại hiệu quả khá cao nhằm làm giàu cho sự hiểu biết của bản thân.

- Chúng ta có được các cơ hội để kiểm chứng năng lực ứng phó và xử lí các vấn đề, các tình huống xảy ra bất ngờ khác nhau của đời sống.

4. Mở rộng, nâng cao

- Chiếc sàng trong thực tế là đồ vật dùng để sàng lọc những vỏ trấu, hạt thóc hay sạn còn sót để giữ lại được những hạt gạo tốt nhất.

= > "sàng khôn" ở đây hiểu theo nghĩa số lượng nhiều nhưng phải qua chọn lọc kỹ càng. Cũng như con người ta đi nhiều, trải nghiệm nhiều nhưng không phải vì thế mà tiếp nhận mọi thứ một cách bừa bãi mà cần có sự chắt lọc, lựa chọn kĩ càng những gì tốt đẹp và bổ ích nhất, nhất là những kiến thức phải là những tri thức tinh túy nhất.

- Cần phân biệt ra ngoài để học hỏi chứ không phải ra ngoài để ăn chơi đua đòi, tiêu xài hoang phí... và cần học hỏi những điều có thể giúp ích cho bản thân và người khác trở nên tốt đẹp hơn.

5. Phê phán

- Những người có tư tưởng tự cao, tự đại, tự ru ngủ mình trong nhà...

- Những kẻ sống bảo thủ, sống chật hẹp, sống tù túng trong thế giới riêng mình, vì thế mà không thể theo kịp thiên hạ, và khó mà làm nên sự nghiệp lớn.

6. Bài học

- Về nhận thức: Với câu tục ngữ này, ông cha ta đã khuyên dạy con người ta muốn có kiến thứ sâu rộng và am hiểu sự đời, phải xông xáo giữa cuộc sống thực, phải đi nhiều, phải đi đây đó để thu lượm tri thức bổ ích, mở rộng tầm nhìn và vốn hiểu biết của bản thân.

- Về hành động:

+ Luôn học hỏi, bồi dưỡng và rèn luyện các kiến thức ở mọi lĩnh vực cũng như kinh nghiệm sống.

+ Luôn giữ vững bản lĩnh cứng cỏi, không khuất phục trước những cám dỗ; hòa nhập và tiếp thu các tinh hoa của thế giới nhưng luôn giữ được hồn cốt truyền thống tốt đẹp của dân tộc,...

III. Kết bài

- Khẳng định lại vấn đề

- Nêu cảm nghĩ của bản thân về vấn đề cần chứng minh.

Bài viết

Cuộc sống của chúng ta luôn không ngừng phát triển với sự ra đời và lớn mạnh của các thiết bị máy móc tân tiến, các nghiên cứu vĩ đại,... Con người dần dần bước đến thời hiện đại hóa với những đóng góp lớn cho sự phát triển theo hướng tích cực của xã hội. Là một công dân trong thời đại phát triển ấy, chúng ta luôn phải cố gắng hết sức mình để đạt thành công. Ai ai cũng cần phải ra sức học tập, trau dồi tri thức để có thể tiến kịp bước phát triển nhanh của xã hội hiện đại ngày nay. Vì vậy câu hỏi: Học tập bằng cách nào để đạt hiệu quả nhất luôn là điều khiến chúng ta trăn trở. Năm xưa, ông cha ta răn dạy: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn". Câu tục ngữ đó vẫn còn giữ nguyên giá trị và ý nghĩa cao đẹp để mỗi người vận dụng trong cuộc sống hôm nay.

Câu tục ngữ " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" đặc biệt ở chỗ kết hợp từ ngữ rất sáng tạo. "Ngày đàng" ở đây chính là ngày đường, mang ý nghĩa không gian và thời gian. Vế thứ nhất " Đi một ngày đàng" với ý nghĩa chỉ con người đi ra ngoài vào một khoảng thời gian nhất định và đến bất kì địa điểm nào đó. Đây là tiền đề cũng đồng thời là cơ sở để "học một sàng khôn". Trong sự đối xứng về mặt ý nghĩa với vế thứ nhất, vế hai "học một sàng khôn" ý muốn nói đến kết quả học hỏi thu lượm được rất lớn. Từ "Sàng khôn" ở đây mang tính biểu trưng và tạo nên khá nhiều liên tưởng thú vị.

Trong câu tục ngữ, từ "sàng" được sử dụng với nghĩa đen chỉ một loại đồ vật sử dụng chất liệu là tre, hình tròn, nông, mắt thưa giúp làm sạch trấu và lọc gạo tấm. Theo quan niệm dân gian, đơn vị đong đo bằng "sàng" là lớn và nhiều. Vậy "học một sàng khôn" là học được các điều bổ ích, điều tốt trong nhân gian để mở rộng vốn hiểu biết về cuộc sống và xã hội, bên cạnh đó giúp trưởng thành hơn. Câu tục ngữ "Đi một ngày đàng học một sàng khôn" chính là lời khuyên nhủ mỗi chúng ta không nên ngồi mãi trong căn phòng chật hẹp tù túng mà phải ra ngoài tận hưởng cái hay cái đẹp của cuộc đời và càng đi nhiều bạn sẽ càng hiểu biết rộng, ngay cả những điều trước đây mình chưa hề biết, trải nghiệm và khám phá những điều hay của cuộc sống.

Quả đúng là " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn", khi chúng ta đi nhiều và trải nghiệm cuộc sống, ta sẽ được mở mang tầm nhìn, nâng cao hiểu biết. Trong cuộc sống hằng ngày, ra ngoài nhiều và tiếp xúc nhiều với con người cũng như sự vật bên ngoài, chúng ta sẽ cảm nhận được một cách cụ thể, trực tiếp, chân thực những gì đang diễn ra xung quanh mình. Đi nhiều chúng ta sẽ có nhiều mối quan hệ, có thêm một vài kinh nghiệm để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. Đi nhiều cũng giúp chúng ta có được thêm nhiều hiểu biết về nhiều phong tục tập quán và văn hóa các vùng miền. Trong lịch sử, các vị vua thời xưa thường cải trang đi vi hành để nắm bắt tình hình của nhân dân. Hay trong chặng hành trình đi tìm đường cứu nước đầy gian khổ, Bác Hồ khi đó còn là một thanh niên trẻ tuổi chỉ với hai bàn tay trắng đã đi qua gần 30 quốc gia trong khoảng thời gian 30 năm. Mỗi vùng đất đi qua, Người đều tự mình học ngôn ngữ, học qua sách báo hay học hỏi từ những người đồng nghiệp và người bản xứ, cũng bởi vậy mà Người thành thạo rất nhiều thứ tiếng và am hiểu nhiều nền văn hóa của các đất nước khác nhau trên thế giới. Không chỉ học kiến thức qua những cuốn sách đọc tranh thủ trong giờ nghỉ, Bác còn đặc biệt dành khoảng thời gian đi tìm hiểu cuộc sống thực tế của người dân mỗi đất nước đi qua. Ở xã hội nào, Người cũng đều được chứng kiến cảnh bóc lột dã man của những người giàu và cảnh lầm than của những người nô lệ. Người đã nhiều lần xúc động và càng nung nấu ý chí quyết tâm tìm ra con đường để giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp mình. Hoặc các nhà văn đi nhiều để có thêm vốn sống, như nhà văn Nguyễn Tuân - một nhà văn với nhiệt huyết tràn đầy và có yêu cầu cao với nghề viết của mình. Ông luôn luôn thể hiện niềm khao khát cháy bỏng được dịch chuyển để tìm cảm giác mới lạ và thay đổi " thực đơn cho nhãn quan" của mình. Bởi văn học luôn lấy cuộc sống làm chất liệu và luôn phản ánh theo cách riêng của mình.

Việc học tập là cả một quá trình dài, tuy nhiên ta không chỉ tiếp thu những kiến thức lý thuyết đơn thuần mà còn phải thực hành dựa trên những điều đã được học, biến chúng thành những kiến thức của riêng bản thân mình. Ta cũng không nên như chú ếch ngồi dưới đáy giếng chật hẹp, chỉ thu nhận những kiến thức bó hẹp trong sách vở hay qua thầy cô mà ta có thể tự tìm tòi thông qua tài liệu hay trải nghiệm thực tế, học ở bạn bè, người đi trước... Khi chúng ta đến những mảnh đất chưa từng biết trước đó, con người sẽ có sự hứng thú tìm hiểu và khám phá. Những địa điểm mới cho ta thêm sáng tạo và việc tiếp thu, lĩnh hội tri thức cũng trở nên dễ dàng và thực chất hơn. Nguồn kiến thức trên đời là vô hạn và vô cùng rộng lớn mà con người lại nhỏ bé, hữu hạn và không thể lĩnh hội được hết tất cả mọi thứ, vì vậy việc chủ động học tập từ cuộc sống, đi nhiều, trải nghiệm nhiều sẽ giúp ta cảm nhận được mọi điều đang diễn ra trong tự nhiên và trong đời sống xã hội. Đây là cách thức học mang lại hiệu quả khá cao nhằm làm giàu cho sự hiểu biết của bản thân. Bên cạnh đó, chúng ta có được các cơ hội để kiểm chứng năng lực ứng phó và xử lí các vấn đề, các tình huống xảy ra bất ngờ khác nhau của đời sống. Đi đến nhiều nơi, khám phá nhiều điều sẽ tạo điều kiện cho ta có thể đưa lý thuyết vào thực hành, từ đó giúp hoàn thiện con người ngày càng trở nên tốt đẹp hơn.

Câu tục ngữ " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" còn gợi liên tưởng đến chiếc sàng là một vật dụng dùng để lọc gạo tấm, loại bỏ những hạt sạn, hạt thóc còn sót và giữ lại những hạt gạo tốt nhất. "Sàng khôn" phải là những điều tốt đẹp, những kiến thức bổ ích làm giàu cho đời sống tinh thần và trí tuệ của bản thân và đã qua việc chọn lọc kỹ càng. Cũng như con người ta đi nhiều, trải nghiệm nhiều nhưng phải biết bồi đắp cho mình những điều bổ ích. Và cũng cần phân biệt giữa việc ra ngoài để học hỏi với ra ngoài để chơi bời, tiêu xài hoang phí, thỏa mãn những ham muốn và dục vọng tầm thường của bản thân. Bên cạnh đó, mỗi người phải có bản lĩnh cứng cỏi để đối mặt với những khó khăn, cám dỗ của cuộc đời, biết chọn lọc tri thức để học cho nên người. Chúng ta cũng cần phê phán những người có tư tưởng tự cao, tự đại, tự ru ngủ mình trong nhà như "ếch ngồi đáy giếng", tự cho mình là giỏi nhất "Ở nhà nhất mẹ nhì con - Ra đường còn lắm kẻ giòn hơn ta". Phê phán những kẻ sống bảo thủ, sống chật hẹp, sống tù túng trong thế giới riêng mình, vì thế mà không thể theo kịp thiên hạ và khó mà làm nên sự nghiệp lớn.

Câu tục ngữ "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" vẫn còn giá trị của nó cho đến tận ngày nay, nhất là trong đất nước đang trên đà phát triển, hội nhập với quốc tế. Là một người trẻ - tương lai của đất nước, chúng ta cần phải vững vàng chuẩn bị hành trang và chí khí để sẵn sàng đi tới mọi chân trời mơ ước với niềm tin và khát vọng. Như Nguyễn Công Trứ đã nói:

"Vùng trời đất dọc ngang ngang dọc,

Nợ tang bồng vay giả, giả vay

Chí làm trai nam bắc đông tây

Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể". Chứng minh Đi một ngày đàng, học một sàng khôn Bài văn mẫu lớp 7: Chứng minh Đi một ngày đàng học một sàng khôn sẽ giúp các em học sinh biết cách làm một bài văn nghị luận chứng minh và hiểu hơn về lời răn dạy của cha ông ta về sự dịch chuyển. Như các em đã biết, ngoài việc học trong sách vở, trong nhà trường, con người cần phải học từ thực tế, bởi vậy mà từ xưa chúng ta đã rất coi trọng việc ra ngoài để học hỏi những điều hay, điều tốt.

Bài viết liên quan

Soạn Tiếng Việt lớp 2 - Một trí khôn hơn trăm trí khôn, Chính tả (Nghe-Viết) Viết bài tập làm văn số 5 lớp 7, Văn lập luận chứng minh Soạn Tiếng Việt lớp 2 - Một trí khôn hơn cả trăm trí khôn, tập đọc Soạn văn lớp 7 - Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh Văn mẫu Tôi thấy mình đã khôn lớn

Hướng dẫn lập dàn ý chi tiết và viết bài văn hoàn chỉnh đề bài: Chứng minh Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.

chung minh di mot ngay dang hoc mot sang khon

I. Mở bài

Dẫn dắt vấn đề và nêu vấn đề cần chứng minh: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn".

II. Thân bài

1. Giải thích

- "Ngày đàng" là ngày đường, mang ý nghĩa không gian và thời gian.

+ "Đi một ngày đàng": Con người đi ra ngoài vào một khoảng thời gian nhất định và đến bất kì địa điểm nào đó; đây là tiền đề cũng đồng thời là cơ sở để "học một sàng khôn".

- "Sàng": Chỉ một loại đồ vật bằng tre, hình tròn, nông, mắt thưa giúp làm sạch hết trấu, lọc tấm và hạt sạn cho gạo.

+ "Học một sàng khôn" là thu lượm và chọn lọc nhiều điều bổ ích, điều tốt trong nhân gian để cho bản thân trở nên khôn lớn hơn.

=> "Đi một ngày đàng học một sàng khôn": Ngoài việc tiếp nhận những kiến thức ở sách vở, con người cần tìm hiểu cả thế giới bên ngoài để được trải nghiệm thực tế, để học hỏi đồng thời lĩnh hội cho mình những điều hay, điều mới lạ.

2. Chứng minh

- Trong thực tế:

+ Đi nhiều sẽ giúp ta tự tìm hiểu một cách trực tiếp, chân thực những kiến thức mà mình đã được học hoặc chưa biết đến trước đó.

+ Bổ sung cho mình thêm nhiều kĩ năng sống hữu ích.

+ Được trải nghiệm đồng thời trau dồi thêm các kiến thức về phong tục cũng như văn hóa riêng biệt của các vùng miền.

- Trong lịch sử:

+ Các vị vua thời xưa thường cải trang đi vi hành để nắm bắt tình hình đời sống của dân chúng.

+ Các nhà văn đi nhiều để có thêm vốn sống, chẳng hạn nhà văn Nguyễn Tuân - một nhà văn với nhiệt huyết tràn đầy và có yêu cầu cao với nghề viết của mình. Ông luôn luôn thể hiện niềm khao khát cháy bỏng được dịch chuyển và thay đổi "thực đơn cho nhãn quan" của mình.

+ Bác Hồ năm xưa đã có nhiều năm bôn ba nước ngoài tìm đường con đường giải phóng cho đất nước. Mỗi nơi đi qua, Bác đều tự mình tìm tòi, học hỏi bởi vậy Người thành thạo rất nhiều ngôn ngữ và am hiểu những đặc điểm văn hóa khác nhau của nhiều quốc gia,...

3. Vì sao "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" ?

- Đi nhiều ta sẽ có thêm nhiều niềm hứng thú và say mê hơn, thêm sáng tạo và việc tiếp thu, việc lĩnh hội tri thức cũng trở nên dễ dàng và thực chất hơn.

- Trải nghiệm tất cả những gì đang diễn ra trong tự nhiên và trong đời sống xã hội.

- Đây là cách thức học mang lại hiệu quả khá cao nhằm làm giàu cho sự hiểu biết của bản thân.

- Chúng ta có được các cơ hội để kiểm chứng năng lực ứng phó và xử lí các vấn đề, các tình huống xảy ra bất ngờ khác nhau của đời sống.

4. Mở rộng, nâng cao

- Chiếc sàng trong thực tế là đồ vật dùng để sàng lọc những vỏ trấu, hạt thóc hay sạn còn sót để giữ lại được những hạt gạo tốt nhất.

= > "sàng khôn" ở đây hiểu theo nghĩa số lượng nhiều nhưng phải qua chọn lọc kỹ càng. Cũng như con người ta đi nhiều, trải nghiệm nhiều nhưng không phải vì thế mà tiếp nhận mọi thứ một cách bừa bãi mà cần có sự chắt lọc, lựa chọn kĩ càng những gì tốt đẹp và bổ ích nhất, nhất là những kiến thức phải là những tri thức tinh túy nhất.

- Cần phân biệt ra ngoài để học hỏi chứ không phải ra ngoài để ăn chơi đua đòi, tiêu xài hoang phí... và cần học hỏi những điều có thể giúp ích cho bản thân và người khác trở nên tốt đẹp hơn.

5. Phê phán

- Những người có tư tưởng tự cao, tự đại, tự ru ngủ mình trong nhà...

- Những kẻ sống bảo thủ, sống chật hẹp, sống tù túng trong thế giới riêng mình, vì thế mà không thể theo kịp thiên hạ, và khó mà làm nên sự nghiệp lớn.

6. Bài học

- Về nhận thức: Với câu tục ngữ này, ông cha ta đã khuyên dạy con người ta muốn có kiến thứ sâu rộng và am hiểu sự đời, phải xông xáo giữa cuộc sống thực, phải đi nhiều, phải đi đây đó để thu lượm tri thức bổ ích, mở rộng tầm nhìn và vốn hiểu biết của bản thân.

- Về hành động:

+ Luôn học hỏi, bồi dưỡng và rèn luyện các kiến thức ở mọi lĩnh vực cũng như kinh nghiệm sống.

+ Luôn giữ vững bản lĩnh cứng cỏi, không khuất phục trước những cám dỗ; hòa nhập và tiếp thu các tinh hoa của thế giới nhưng luôn giữ được hồn cốt truyền thống tốt đẹp của dân tộc,...

III. Kết bài

- Khẳng định lại vấn đề

- Nêu cảm nghĩ của bản thân về vấn đề cần chứng minh.

Bài viết

Cuộc sống của chúng ta luôn không ngừng phát triển với sự ra đời và lớn mạnh của các thiết bị máy móc tân tiến, các nghiên cứu vĩ đại,... Con người dần dần bước đến thời hiện đại hóa với những đóng góp lớn cho sự phát triển theo hướng tích cực của xã hội. Là một công dân trong thời đại phát triển ấy, chúng ta luôn phải cố gắng hết sức mình để đạt thành công. Ai ai cũng cần phải ra sức học tập, trau dồi tri thức để có thể tiến kịp bước phát triển nhanh của xã hội hiện đại ngày nay. Vì vậy câu hỏi: Học tập bằng cách nào để đạt hiệu quả nhất luôn là điều khiến chúng ta trăn trở. Năm xưa, ông cha ta răn dạy: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn". Câu tục ngữ đó vẫn còn giữ nguyên giá trị và ý nghĩa cao đẹp để mỗi người vận dụng trong cuộc sống hôm nay.

Câu tục ngữ " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" đặc biệt ở chỗ kết hợp từ ngữ rất sáng tạo. "Ngày đàng" ở đây chính là ngày đường, mang ý nghĩa không gian và thời gian. Vế thứ nhất " Đi một ngày đàng" với ý nghĩa chỉ con người đi ra ngoài vào một khoảng thời gian nhất định và đến bất kì địa điểm nào đó. Đây là tiền đề cũng đồng thời là cơ sở để "học một sàng khôn". Trong sự đối xứng về mặt ý nghĩa với vế thứ nhất, vế hai "học một sàng khôn" ý muốn nói đến kết quả học hỏi thu lượm được rất lớn. Từ "Sàng khôn" ở đây mang tính biểu trưng và tạo nên khá nhiều liên tưởng thú vị.

Trong câu tục ngữ, từ "sàng" được sử dụng với nghĩa đen chỉ một loại đồ vật sử dụng chất liệu là tre, hình tròn, nông, mắt thưa giúp làm sạch trấu và lọc gạo tấm. Theo quan niệm dân gian, đơn vị đong đo bằng "sàng" là lớn và nhiều. Vậy "học một sàng khôn" là học được các điều bổ ích, điều tốt trong nhân gian để mở rộng vốn hiểu biết về cuộc sống và xã hội, bên cạnh đó giúp trưởng thành hơn. Câu tục ngữ "Đi một ngày đàng học một sàng khôn" chính là lời khuyên nhủ mỗi chúng ta không nên ngồi mãi trong căn phòng chật hẹp tù túng mà phải ra ngoài tận hưởng cái hay cái đẹp của cuộc đời và càng đi nhiều bạn sẽ càng hiểu biết rộng, ngay cả những điều trước đây mình chưa hề biết, trải nghiệm và khám phá những điều hay của cuộc sống.

Quả đúng là " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn", khi chúng ta đi nhiều và trải nghiệm cuộc sống, ta sẽ được mở mang tầm nhìn, nâng cao hiểu biết. Trong cuộc sống hằng ngày, ra ngoài nhiều và tiếp xúc nhiều với con người cũng như sự vật bên ngoài, chúng ta sẽ cảm nhận được một cách cụ thể, trực tiếp, chân thực những gì đang diễn ra xung quanh mình. Đi nhiều chúng ta sẽ có nhiều mối quan hệ, có thêm một vài kinh nghiệm để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. Đi nhiều cũng giúp chúng ta có được thêm nhiều hiểu biết về nhiều phong tục tập quán và văn hóa các vùng miền. Trong lịch sử, các vị vua thời xưa thường cải trang đi vi hành để nắm bắt tình hình của nhân dân. Hay trong chặng hành trình đi tìm đường cứu nước đầy gian khổ, Bác Hồ khi đó còn là một thanh niên trẻ tuổi chỉ với hai bàn tay trắng đã đi qua gần 30 quốc gia trong khoảng thời gian 30 năm. Mỗi vùng đất đi qua, Người đều tự mình học ngôn ngữ, học qua sách báo hay học hỏi từ những người đồng nghiệp và người bản xứ, cũng bởi vậy mà Người thành thạo rất nhiều thứ tiếng và am hiểu nhiều nền văn hóa của các đất nước khác nhau trên thế giới. Không chỉ học kiến thức qua những cuốn sách đọc tranh thủ trong giờ nghỉ, Bác còn đặc biệt dành khoảng thời gian đi tìm hiểu cuộc sống thực tế của người dân mỗi đất nước đi qua. Ở xã hội nào, Người cũng đều được chứng kiến cảnh bóc lột dã man của những người giàu và cảnh lầm than của những người nô lệ. Người đã nhiều lần xúc động và càng nung nấu ý chí quyết tâm tìm ra con đường để giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp mình. Hoặc các nhà văn đi nhiều để có thêm vốn sống, như nhà văn Nguyễn Tuân - một nhà văn với nhiệt huyết tràn đầy và có yêu cầu cao với nghề viết của mình. Ông luôn luôn thể hiện niềm khao khát cháy bỏng được dịch chuyển để tìm cảm giác mới lạ và thay đổi " thực đơn cho nhãn quan" của mình. Bởi văn học luôn lấy cuộc sống làm chất liệu và luôn phản ánh theo cách riêng của mình.

Việc học tập là cả một quá trình dài, tuy nhiên ta không chỉ tiếp thu những kiến thức lý thuyết đơn thuần mà còn phải thực hành dựa trên những điều đã được học, biến chúng thành những kiến thức của riêng bản thân mình. Ta cũng không nên như chú ếch ngồi dưới đáy giếng chật hẹp, chỉ thu nhận những kiến thức bó hẹp trong sách vở hay qua thầy cô mà ta có thể tự tìm tòi thông qua tài liệu hay trải nghiệm thực tế, học ở bạn bè, người đi trước... Khi chúng ta đến những mảnh đất chưa từng biết trước đó, con người sẽ có sự hứng thú tìm hiểu và khám phá. Những địa điểm mới cho ta thêm sáng tạo và việc tiếp thu, lĩnh hội tri thức cũng trở nên dễ dàng và thực chất hơn. Nguồn kiến thức trên đời là vô hạn và vô cùng rộng lớn mà con người lại nhỏ bé, hữu hạn và không thể lĩnh hội được hết tất cả mọi thứ, vì vậy việc chủ động học tập từ cuộc sống, đi nhiều, trải nghiệm nhiều sẽ giúp ta cảm nhận được mọi điều đang diễn ra trong tự nhiên và trong đời sống xã hội. Đây là cách thức học mang lại hiệu quả khá cao nhằm làm giàu cho sự hiểu biết của bản thân. Bên cạnh đó, chúng ta có được các cơ hội để kiểm chứng năng lực ứng phó và xử lí các vấn đề, các tình huống xảy ra bất ngờ khác nhau của đời sống. Đi đến nhiều nơi, khám phá nhiều điều sẽ tạo điều kiện cho ta có thể đưa lý thuyết vào thực hành, từ đó giúp hoàn thiện con người ngày càng trở nên tốt đẹp hơn.

Câu tục ngữ " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" còn gợi liên tưởng đến chiếc sàng là một vật dụng dùng để lọc gạo tấm, loại bỏ những hạt sạn, hạt thóc còn sót và giữ lại những hạt gạo tốt nhất. "Sàng khôn" phải là những điều tốt đẹp, những kiến thức bổ ích làm giàu cho đời sống tinh thần và trí tuệ của bản thân và đã qua việc chọn lọc kỹ càng. Cũng như con người ta đi nhiều, trải nghiệm nhiều nhưng phải biết bồi đắp cho mình những điều bổ ích. Và cũng cần phân biệt giữa việc ra ngoài để học hỏi với ra ngoài để chơi bời, tiêu xài hoang phí, thỏa mãn những ham muốn và dục vọng tầm thường của bản thân. Bên cạnh đó, mỗi người phải có bản lĩnh cứng cỏi để đối mặt với những khó khăn, cám dỗ của cuộc đời, biết chọn lọc tri thức để học cho nên người. Chúng ta cũng cần phê phán những người có tư tưởng tự cao, tự đại, tự ru ngủ mình trong nhà như "ếch ngồi đáy giếng", tự cho mình là giỏi nhất "Ở nhà nhất mẹ nhì con - Ra đường còn lắm kẻ giòn hơn ta". Phê phán những kẻ sống bảo thủ, sống chật hẹp, sống tù túng trong thế giới riêng mình, vì thế mà không thể theo kịp thiên hạ và khó mà làm nên sự nghiệp lớn.

Câu tục ngữ "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" vẫn còn giá trị của nó cho đến tận ngày nay, nhất là trong đất nước đang trên đà phát triển, hội nhập với quốc tế. Là một người trẻ - tương lai của đất nước, chúng ta cần phải vững vàng chuẩn bị hành trang và chí khí để sẵn sàng đi tới mọi chân trời mơ ước với niềm tin và khát vọng. Như Nguyễn Công Trứ đã nói:

"Vùng trời đất dọc ngang ngang dọc,

Nợ tang bồng vay giả, giả vay

Chí làm trai nam bắc đông tây

Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể". Chứng minh Đi một ngày đàng, học một sàng khôn Bài văn mẫu lớp 7: Chứng minh Đi một ngày đàng học một sàng khôn sẽ giúp các em học sinh biết cách làm một bài văn nghị luận chứng minh và hiểu hơn về lời răn dạy của cha ông ta về sự dịch chuyển. Như các em đã biết, ngoài việc học trong sách vở, trong nhà trường, con người cần phải học từ thực tế, bởi vậy mà từ xưa chúng ta đã rất coi trọng việc ra ngoài để học hỏi những điều hay, điều tốt.

Bài viết liên quan

Soạn Tiếng Việt lớp 2 - Một trí khôn hơn trăm trí khôn, Chính tả (Nghe-Viết) Viết bài tập làm văn số 5 lớp 7, Văn lập luận chứng minh Soạn Tiếng Việt lớp 2 - Một trí khôn hơn cả trăm trí khôn, tập đọc Soạn văn lớp 7 - Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh Văn mẫu Tôi thấy mình đã khôn lớn

Hướng dẫn lập dàn ý chi tiết và viết bài văn hoàn chỉnh đề bài: Chứng minh Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.

chung minh di mot ngay dang hoc mot sang khon

I. Mở bài

Dẫn dắt vấn đề và nêu vấn đề cần chứng minh: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn".

II. Thân bài

1. Giải thích

- "Ngày đàng" là ngày đường, mang ý nghĩa không gian và thời gian.

+ "Đi một ngày đàng": Con người đi ra ngoài vào một khoảng thời gian nhất định và đến bất kì địa điểm nào đó; đây là tiền đề cũng đồng thời là cơ sở để "học một sàng khôn".

- "Sàng": Chỉ một loại đồ vật bằng tre, hình tròn, nông, mắt thưa giúp làm sạch hết trấu, lọc tấm và hạt sạn cho gạo.

+ "Học một sàng khôn" là thu lượm và chọn lọc nhiều điều bổ ích, điều tốt trong nhân gian để cho bản thân trở nên khôn lớn hơn.

=> "Đi một ngày đàng học một sàng khôn": Ngoài việc tiếp nhận những kiến thức ở sách vở, con người cần tìm hiểu cả thế giới bên ngoài để được trải nghiệm thực tế, để học hỏi đồng thời lĩnh hội cho mình những điều hay, điều mới lạ.

2. Chứng minh

- Trong thực tế:

+ Đi nhiều sẽ giúp ta tự tìm hiểu một cách trực tiếp, chân thực những kiến thức mà mình đã được học hoặc chưa biết đến trước đó.

+ Bổ sung cho mình thêm nhiều kĩ năng sống hữu ích.

+ Được trải nghiệm đồng thời trau dồi thêm các kiến thức về phong tục cũng như văn hóa riêng biệt của các vùng miền.

- Trong lịch sử:

+ Các vị vua thời xưa thường cải trang đi vi hành để nắm bắt tình hình đời sống của dân chúng.

+ Các nhà văn đi nhiều để có thêm vốn sống, chẳng hạn nhà văn Nguyễn Tuân - một nhà văn với nhiệt huyết tràn đầy và có yêu cầu cao với nghề viết của mình. Ông luôn luôn thể hiện niềm khao khát cháy bỏng được dịch chuyển và thay đổi "thực đơn cho nhãn quan" của mình.

+ Bác Hồ năm xưa đã có nhiều năm bôn ba nước ngoài tìm đường con đường giải phóng cho đất nước. Mỗi nơi đi qua, Bác đều tự mình tìm tòi, học hỏi bởi vậy Người thành thạo rất nhiều ngôn ngữ và am hiểu những đặc điểm văn hóa khác nhau của nhiều quốc gia,...

3. Vì sao "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" ?

- Đi nhiều ta sẽ có thêm nhiều niềm hứng thú và say mê hơn, thêm sáng tạo và việc tiếp thu, việc lĩnh hội tri thức cũng trở nên dễ dàng và thực chất hơn.

- Trải nghiệm tất cả những gì đang diễn ra trong tự nhiên và trong đời sống xã hội.

- Đây là cách thức học mang lại hiệu quả khá cao nhằm làm giàu cho sự hiểu biết của bản thân.

- Chúng ta có được các cơ hội để kiểm chứng năng lực ứng phó và xử lí các vấn đề, các tình huống xảy ra bất ngờ khác nhau của đời sống.

4. Mở rộng, nâng cao

- Chiếc sàng trong thực tế là đồ vật dùng để sàng lọc những vỏ trấu, hạt thóc hay sạn còn sót để giữ lại được những hạt gạo tốt nhất.

= > "sàng khôn" ở đây hiểu theo nghĩa số lượng nhiều nhưng phải qua chọn lọc kỹ càng. Cũng như con người ta đi nhiều, trải nghiệm nhiều nhưng không phải vì thế mà tiếp nhận mọi thứ một cách bừa bãi mà cần có sự chắt lọc, lựa chọn kĩ càng những gì tốt đẹp và bổ ích nhất, nhất là những kiến thức phải là những tri thức tinh túy nhất.

- Cần phân biệt ra ngoài để học hỏi chứ không phải ra ngoài để ăn chơi đua đòi, tiêu xài hoang phí... và cần học hỏi những điều có thể giúp ích cho bản thân và người khác trở nên tốt đẹp hơn.

5. Phê phán

- Những người có tư tưởng tự cao, tự đại, tự ru ngủ mình trong nhà...

- Những kẻ sống bảo thủ, sống chật hẹp, sống tù túng trong thế giới riêng mình, vì thế mà không thể theo kịp thiên hạ, và khó mà làm nên sự nghiệp lớn.

6. Bài học

- Về nhận thức: Với câu tục ngữ này, ông cha ta đã khuyên dạy con người ta muốn có kiến thứ sâu rộng và am hiểu sự đời, phải xông xáo giữa cuộc sống thực, phải đi nhiều, phải đi đây đó để thu lượm tri thức bổ ích, mở rộng tầm nhìn và vốn hiểu biết của bản thân.

- Về hành động:

+ Luôn học hỏi, bồi dưỡng và rèn luyện các kiến thức ở mọi lĩnh vực cũng như kinh nghiệm sống.

+ Luôn giữ vững bản lĩnh cứng cỏi, không khuất phục trước những cám dỗ; hòa nhập và tiếp thu các tinh hoa của thế giới nhưng luôn giữ được hồn cốt truyền thống tốt đẹp của dân tộc,...

III. Kết bài

- Khẳng định lại vấn đề

- Nêu cảm nghĩ của bản thân về vấn đề cần chứng minh.

Bài viết

Cuộc sống của chúng ta luôn không ngừng phát triển với sự ra đời và lớn mạnh của các thiết bị máy móc tân tiến, các nghiên cứu vĩ đại,... Con người dần dần bước đến thời hiện đại hóa với những đóng góp lớn cho sự phát triển theo hướng tích cực của xã hội. Là một công dân trong thời đại phát triển ấy, chúng ta luôn phải cố gắng hết sức mình để đạt thành công. Ai ai cũng cần phải ra sức học tập, trau dồi tri thức để có thể tiến kịp bước phát triển nhanh của xã hội hiện đại ngày nay. Vì vậy câu hỏi: Học tập bằng cách nào để đạt hiệu quả nhất luôn là điều khiến chúng ta trăn trở. Năm xưa, ông cha ta răn dạy: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn". Câu tục ngữ đó vẫn còn giữ nguyên giá trị và ý nghĩa cao đẹp để mỗi người vận dụng trong cuộc sống hôm nay.

Câu tục ngữ " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" đặc biệt ở chỗ kết hợp từ ngữ rất sáng tạo. "Ngày đàng" ở đây chính là ngày đường, mang ý nghĩa không gian và thời gian. Vế thứ nhất " Đi một ngày đàng" với ý nghĩa chỉ con người đi ra ngoài vào một khoảng thời gian nhất định và đến bất kì địa điểm nào đó. Đây là tiền đề cũng đồng thời là cơ sở để "học một sàng khôn". Trong sự đối xứng về mặt ý nghĩa với vế thứ nhất, vế hai "học một sàng khôn" ý muốn nói đến kết quả học hỏi thu lượm được rất lớn. Từ "Sàng khôn" ở đây mang tính biểu trưng và tạo nên khá nhiều liên tưởng thú vị.

Trong câu tục ngữ, từ "sàng" được sử dụng với nghĩa đen chỉ một loại đồ vật sử dụng chất liệu là tre, hình tròn, nông, mắt thưa giúp làm sạch trấu và lọc gạo tấm. Theo quan niệm dân gian, đơn vị đong đo bằng "sàng" là lớn và nhiều. Vậy "học một sàng khôn" là học được các điều bổ ích, điều tốt trong nhân gian để mở rộng vốn hiểu biết về cuộc sống và xã hội, bên cạnh đó giúp trưởng thành hơn. Câu tục ngữ "Đi một ngày đàng học một sàng khôn" chính là lời khuyên nhủ mỗi chúng ta không nên ngồi mãi trong căn phòng chật hẹp tù túng mà phải ra ngoài tận hưởng cái hay cái đẹp của cuộc đời và càng đi nhiều bạn sẽ càng hiểu biết rộng, ngay cả những điều trước đây mình chưa hề biết, trải nghiệm và khám phá những điều hay của cuộc sống.

Quả đúng là " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn", khi chúng ta đi nhiều và trải nghiệm cuộc sống, ta sẽ được mở mang tầm nhìn, nâng cao hiểu biết. Trong cuộc sống hằng ngày, ra ngoài nhiều và tiếp xúc nhiều với con người cũng như sự vật bên ngoài, chúng ta sẽ cảm nhận được một cách cụ thể, trực tiếp, chân thực những gì đang diễn ra xung quanh mình. Đi nhiều chúng ta sẽ có nhiều mối quan hệ, có thêm một vài kinh nghiệm để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. Đi nhiều cũng giúp chúng ta có được thêm nhiều hiểu biết về nhiều phong tục tập quán và văn hóa các vùng miền. Trong lịch sử, các vị vua thời xưa thường cải trang đi vi hành để nắm bắt tình hình của nhân dân. Hay trong chặng hành trình đi tìm đường cứu nước đầy gian khổ, Bác Hồ khi đó còn là một thanh niên trẻ tuổi chỉ với hai bàn tay trắng đã đi qua gần 30 quốc gia trong khoảng thời gian 30 năm. Mỗi vùng đất đi qua, Người đều tự mình học ngôn ngữ, học qua sách báo hay học hỏi từ những người đồng nghiệp và người bản xứ, cũng bởi vậy mà Người thành thạo rất nhiều thứ tiếng và am hiểu nhiều nền văn hóa của các đất nước khác nhau trên thế giới. Không chỉ học kiến thức qua những cuốn sách đọc tranh thủ trong giờ nghỉ, Bác còn đặc biệt dành khoảng thời gian đi tìm hiểu cuộc sống thực tế của người dân mỗi đất nước đi qua. Ở xã hội nào, Người cũng đều được chứng kiến cảnh bóc lột dã man của những người giàu và cảnh lầm than của những người nô lệ. Người đã nhiều lần xúc động và càng nung nấu ý chí quyết tâm tìm ra con đường để giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp mình. Hoặc các nhà văn đi nhiều để có thêm vốn sống, như nhà văn Nguyễn Tuân - một nhà văn với nhiệt huyết tràn đầy và có yêu cầu cao với nghề viết của mình. Ông luôn luôn thể hiện niềm khao khát cháy bỏng được dịch chuyển để tìm cảm giác mới lạ và thay đổi " thực đơn cho nhãn quan" của mình. Bởi văn học luôn lấy cuộc sống làm chất liệu và luôn phản ánh theo cách riêng của mình.

Việc học tập là cả một quá trình dài, tuy nhiên ta không chỉ tiếp thu những kiến thức lý thuyết đơn thuần mà còn phải thực hành dựa trên những điều đã được học, biến chúng thành những kiến thức của riêng bản thân mình. Ta cũng không nên như chú ếch ngồi dưới đáy giếng chật hẹp, chỉ thu nhận những kiến thức bó hẹp trong sách vở hay qua thầy cô mà ta có thể tự tìm tòi thông qua tài liệu hay trải nghiệm thực tế, học ở bạn bè, người đi trước... Khi chúng ta đến những mảnh đất chưa từng biết trước đó, con người sẽ có sự hứng thú tìm hiểu và khám phá. Những địa điểm mới cho ta thêm sáng tạo và việc tiếp thu, lĩnh hội tri thức cũng trở nên dễ dàng và thực chất hơn. Nguồn kiến thức trên đời là vô hạn và vô cùng rộng lớn mà con người lại nhỏ bé, hữu hạn và không thể lĩnh hội được hết tất cả mọi thứ, vì vậy việc chủ động học tập từ cuộc sống, đi nhiều, trải nghiệm nhiều sẽ giúp ta cảm nhận được mọi điều đang diễn ra trong tự nhiên và trong đời sống xã hội. Đây là cách thức học mang lại hiệu quả khá cao nhằm làm giàu cho sự hiểu biết của bản thân. Bên cạnh đó, chúng ta có được các cơ hội để kiểm chứng năng lực ứng phó và xử lí các vấn đề, các tình huống xảy ra bất ngờ khác nhau của đời sống. Đi đến nhiều nơi, khám phá nhiều điều sẽ tạo điều kiện cho ta có thể đưa lý thuyết vào thực hành, từ đó giúp hoàn thiện con người ngày càng trở nên tốt đẹp hơn.

Câu tục ngữ " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" còn gợi liên tưởng đến chiếc sàng là một vật dụng dùng để lọc gạo tấm, loại bỏ những hạt sạn, hạt thóc còn sót và giữ lại những hạt gạo tốt nhất. "Sàng khôn" phải là những điều tốt đẹp, những kiến thức bổ ích làm giàu cho đời sống tinh thần và trí tuệ của bản thân và đã qua việc chọn lọc kỹ càng. Cũng như con người ta đi nhiều, trải nghiệm nhiều nhưng phải biết bồi đắp cho mình những điều bổ ích. Và cũng cần phân biệt giữa việc ra ngoài để học hỏi với ra ngoài để chơi bời, tiêu xài hoang phí, thỏa mãn những ham muốn và dục vọng tầm thường của bản thân. Bên cạnh đó, mỗi người phải có bản lĩnh cứng cỏi để đối mặt với những khó khăn, cám dỗ của cuộc đời, biết chọn lọc tri thức để học cho nên người. Chúng ta cũng cần phê phán những người có tư tưởng tự cao, tự đại, tự ru ngủ mình trong nhà như "ếch ngồi đáy giếng", tự cho mình là giỏi nhất "Ở nhà nhất mẹ nhì con - Ra đường còn lắm kẻ giòn hơn ta". Phê phán những kẻ sống bảo thủ, sống chật hẹp, sống tù túng trong thế giới riêng mình, vì thế mà không thể theo kịp thiên hạ và khó mà làm nên sự nghiệp lớn.

Câu tục ngữ "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" vẫn còn giá trị của nó cho đến tận ngày nay, nhất là trong đất nước đang trên đà phát triển, hội nhập với quốc tế. Là một người trẻ - tương lai của đất nước, chúng ta cần phải vững vàng chuẩn bị hành trang và chí khí để sẵn sàng đi tới mọi chân trời mơ ước với niềm tin và khát vọng. Như Nguyễn Công Trứ đã nói:

"Vùng trời đất dọc ngang ngang dọc,

Nợ tang bồng vay giả, giả vay

Chí làm trai nam bắc đông tây

Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể". Chứng minh Đi một ngày đàng, học một sàng khôn Bài văn mẫu lớp 7: Chứng minh Đi một ngày đàng học một sàng khôn sẽ giúp các em học sinh biết cách làm một bài văn nghị luận chứng minh và hiểu hơn về lời răn dạy của cha ông ta về sự dịch chuyển. Như các em đã biết, ngoài việc học trong sách vở, trong nhà trường, con người cần phải học từ thực tế, bởi vậy mà từ xưa chúng ta đã rất coi trọng việc ra ngoài để học hỏi những điều hay, điều tốt.

Bài viết liên quan

Soạn Tiếng Việt lớp 2 - Một trí khôn hơn trăm trí khôn, Chính tả (Nghe-Viết) Viết bài tập làm văn số 5 lớp 7, Văn lập luận chứng minh Soạn Tiếng Việt lớp 2 - Một trí khôn hơn cả trăm trí khôn, tập đọc Soạn văn lớp 7 - Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh Văn mẫu Tôi thấy mình đã khôn lớn

Hướng dẫn lập dàn ý chi tiết và viết bài văn hoàn chỉnh đề bài: Chứng minh Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.

chung minh di mot ngay dang hoc mot sang khon

I. Mở bài

Dẫn dắt vấn đề và nêu vấn đề cần chứng minh: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn".

II. Thân bài

1. Giải thích

- "Ngày đàng" là ngày đường, mang ý nghĩa không gian và thời gian.

+ "Đi một ngày đàng": Con người đi ra ngoài vào một khoảng thời gian nhất định và đến bất kì địa điểm nào đó; đây là tiền đề cũng đồng thời là cơ sở để "học một sàng khôn".

- "Sàng": Chỉ một loại đồ vật bằng tre, hình tròn, nông, mắt thưa giúp làm sạch hết trấu, lọc tấm và hạt sạn cho gạo.

+ "Học một sàng khôn" là thu lượm và chọn lọc nhiều điều bổ ích, điều tốt trong nhân gian để cho bản thân trở nên khôn lớn hơn.

=> "Đi một ngày đàng học một sàng khôn": Ngoài việc tiếp nhận những kiến thức ở sách vở, con người cần tìm hiểu cả thế giới bên ngoài để được trải nghiệm thực tế, để học hỏi đồng thời lĩnh hội cho mình những điều hay, điều mới lạ.

2. Chứng minh

- Trong thực tế:

+ Đi nhiều sẽ giúp ta tự tìm hiểu một cách trực tiếp, chân thực những kiến thức mà mình đã được học hoặc chưa biết đến trước đó.

+ Bổ sung cho mình thêm nhiều kĩ năng sống hữu ích.

+ Được trải nghiệm đồng thời trau dồi thêm các kiến thức về phong tục cũng như văn hóa riêng biệt của các vùng miền.

- Trong lịch sử:

+ Các vị vua thời xưa thường cải trang đi vi hành để nắm bắt tình hình đời sống của dân chúng.

+ Các nhà văn đi nhiều để có thêm vốn sống, chẳng hạn nhà văn Nguyễn Tuân - một nhà văn với nhiệt huyết tràn đầy và có yêu cầu cao với nghề viết của mình. Ông luôn luôn thể hiện niềm khao khát cháy bỏng được dịch chuyển và thay đổi "thực đơn cho nhãn quan" của mình.

+ Bác Hồ năm xưa đã có nhiều năm bôn ba nước ngoài tìm đường con đường giải phóng cho đất nước. Mỗi nơi đi qua, Bác đều tự mình tìm tòi, học hỏi bởi vậy Người thành thạo rất nhiều ngôn ngữ và am hiểu những đặc điểm văn hóa khác nhau của nhiều quốc gia,...

3. Vì sao "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" ?

- Đi nhiều ta sẽ có thêm nhiều niềm hứng thú và say mê hơn, thêm sáng tạo và việc tiếp thu, việc lĩnh hội tri thức cũng trở nên dễ dàng và thực chất hơn.

- Trải nghiệm tất cả những gì đang diễn ra trong tự nhiên và trong đời sống xã hội.

- Đây là cách thức học mang lại hiệu quả khá cao nhằm làm giàu cho sự hiểu biết của bản thân.

- Chúng ta có được các cơ hội để kiểm chứng năng lực ứng phó và xử lí các vấn đề, các tình huống xảy ra bất ngờ khác nhau của đời sống.

4. Mở rộng, nâng cao

- Chiếc sàng trong thực tế là đồ vật dùng để sàng lọc những vỏ trấu, hạt thóc hay sạn còn sót để giữ lại được những hạt gạo tốt nhất.

= > "sàng khôn" ở đây hiểu theo nghĩa số lượng nhiều nhưng phải qua chọn lọc kỹ càng. Cũng như con người ta đi nhiều, trải nghiệm nhiều nhưng không phải vì thế mà tiếp nhận mọi thứ một cách bừa bãi mà cần có sự chắt lọc, lựa chọn kĩ càng những gì tốt đẹp và bổ ích nhất, nhất là những kiến thức phải là những tri thức tinh túy nhất.

- Cần phân biệt ra ngoài để học hỏi chứ không phải ra ngoài để ăn chơi đua đòi, tiêu xài hoang phí... và cần học hỏi những điều có thể giúp ích cho bản thân và người khác trở nên tốt đẹp hơn.

5. Phê phán

- Những người có tư tưởng tự cao, tự đại, tự ru ngủ mình trong nhà...

- Những kẻ sống bảo thủ, sống chật hẹp, sống tù túng trong thế giới riêng mình, vì thế mà không thể theo kịp thiên hạ, và khó mà làm nên sự nghiệp lớn.

6. Bài học

- Về nhận thức: Với câu tục ngữ này, ông cha ta đã khuyên dạy con người ta muốn có kiến thứ sâu rộng và am hiểu sự đời, phải xông xáo giữa cuộc sống thực, phải đi nhiều, phải đi đây đó để thu lượm tri thức bổ ích, mở rộng tầm nhìn và vốn hiểu biết của bản thân.

- Về hành động:

+ Luôn học hỏi, bồi dưỡng và rèn luyện các kiến thức ở mọi lĩnh vực cũng như kinh nghiệm sống.

+ Luôn giữ vững bản lĩnh cứng cỏi, không khuất phục trước những cám dỗ; hòa nhập và tiếp thu các tinh hoa của thế giới nhưng luôn giữ được hồn cốt truyền thống tốt đẹp của dân tộc,...

III. Kết bài

- Khẳng định lại vấn đề

- Nêu cảm nghĩ của bản thân về vấn đề cần chứng minh.

Bài viết

Cuộc sống của chúng ta luôn không ngừng phát triển với sự ra đời và lớn mạnh của các thiết bị máy móc tân tiến, các nghiên cứu vĩ đại,... Con người dần dần bước đến thời hiện đại hóa với những đóng góp lớn cho sự phát triển theo hướng tích cực của xã hội. Là một công dân trong thời đại phát triển ấy, chúng ta luôn phải cố gắng hết sức mình để đạt thành công. Ai ai cũng cần phải ra sức học tập, trau dồi tri thức để có thể tiến kịp bước phát triển nhanh của xã hội hiện đại ngày nay. Vì vậy câu hỏi: Học tập bằng cách nào để đạt hiệu quả nhất luôn là điều khiến chúng ta trăn trở. Năm xưa, ông cha ta răn dạy: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn". Câu tục ngữ đó vẫn còn giữ nguyên giá trị và ý nghĩa cao đẹp để mỗi người vận dụng trong cuộc sống hôm nay.

Câu tục ngữ " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" đặc biệt ở chỗ kết hợp từ ngữ rất sáng tạo. "Ngày đàng" ở đây chính là ngày đường, mang ý nghĩa không gian và thời gian. Vế thứ nhất " Đi một ngày đàng" với ý nghĩa chỉ con người đi ra ngoài vào một khoảng thời gian nhất định và đến bất kì địa điểm nào đó. Đây là tiền đề cũng đồng thời là cơ sở để "học một sàng khôn". Trong sự đối xứng về mặt ý nghĩa với vế thứ nhất, vế hai "học một sàng khôn" ý muốn nói đến kết quả học hỏi thu lượm được rất lớn. Từ "Sàng khôn" ở đây mang tính biểu trưng và tạo nên khá nhiều liên tưởng thú vị.

Trong câu tục ngữ, từ "sàng" được sử dụng với nghĩa đen chỉ một loại đồ vật sử dụng chất liệu là tre, hình tròn, nông, mắt thưa giúp làm sạch trấu và lọc gạo tấm. Theo quan niệm dân gian, đơn vị đong đo bằng "sàng" là lớn và nhiều. Vậy "học một sàng khôn" là học được các điều bổ ích, điều tốt trong nhân gian để mở rộng vốn hiểu biết về cuộc sống và xã hội, bên cạnh đó giúp trưởng thành hơn. Câu tục ngữ "Đi một ngày đàng học một sàng khôn" chính là lời khuyên nhủ mỗi chúng ta không nên ngồi mãi trong căn phòng chật hẹp tù túng mà phải ra ngoài tận hưởng cái hay cái đẹp của cuộc đời và càng đi nhiều bạn sẽ càng hiểu biết rộng, ngay cả những điều trước đây mình chưa hề biết, trải nghiệm và khám phá những điều hay của cuộc sống.

Quả đúng là " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn", khi chúng ta đi nhiều và trải nghiệm cuộc sống, ta sẽ được mở mang tầm nhìn, nâng cao hiểu biết. Trong cuộc sống hằng ngày, ra ngoài nhiều và tiếp xúc nhiều với con người cũng như sự vật bên ngoài, chúng ta sẽ cảm nhận được một cách cụ thể, trực tiếp, chân thực những gì đang diễn ra xung quanh mình. Đi nhiều chúng ta sẽ có nhiều mối quan hệ, có thêm một vài kinh nghiệm để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. Đi nhiều cũng giúp chúng ta có được thêm nhiều hiểu biết về nhiều phong tục tập quán và văn hóa các vùng miền. Trong lịch sử, các vị vua thời xưa thường cải trang đi vi hành để nắm bắt tình hình của nhân dân. Hay trong chặng hành trình đi tìm đường cứu nước đầy gian khổ, Bác Hồ khi đó còn là một thanh niên trẻ tuổi chỉ với hai bàn tay trắng đã đi qua gần 30 quốc gia trong khoảng thời gian 30 năm. Mỗi vùng đất đi qua, Người đều tự mình học ngôn ngữ, học qua sách báo hay học hỏi từ những người đồng nghiệp và người bản xứ, cũng bởi vậy mà Người thành thạo rất nhiều thứ tiếng và am hiểu nhiều nền văn hóa của các đất nước khác nhau trên thế giới. Không chỉ học kiến thức qua những cuốn sách đọc tranh thủ trong giờ nghỉ, Bác còn đặc biệt dành khoảng thời gian đi tìm hiểu cuộc sống thực tế của người dân mỗi đất nước đi qua. Ở xã hội nào, Người cũng đều được chứng kiến cảnh bóc lột dã man của những người giàu và cảnh lầm than của những người nô lệ. Người đã nhiều lần xúc động và càng nung nấu ý chí quyết tâm tìm ra con đường để giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp mình. Hoặc các nhà văn đi nhiều để có thêm vốn sống, như nhà văn Nguyễn Tuân - một nhà văn với nhiệt huyết tràn đầy và có yêu cầu cao với nghề viết của mình. Ông luôn luôn thể hiện niềm khao khát cháy bỏng được dịch chuyển để tìm cảm giác mới lạ và thay đổi " thực đơn cho nhãn quan" của mình. Bởi văn học luôn lấy cuộc sống làm chất liệu và luôn phản ánh theo cách riêng của mình.

Việc học tập là cả một quá trình dài, tuy nhiên ta không chỉ tiếp thu những kiến thức lý thuyết đơn thuần mà còn phải thực hành dựa trên những điều đã được học, biến chúng thành những kiến thức của riêng bản thân mình. Ta cũng không nên như chú ếch ngồi dưới đáy giếng chật hẹp, chỉ thu nhận những kiến thức bó hẹp trong sách vở hay qua thầy cô mà ta có thể tự tìm tòi thông qua tài liệu hay trải nghiệm thực tế, học ở bạn bè, người đi trước... Khi chúng ta đến những mảnh đất chưa từng biết trước đó, con người sẽ có sự hứng thú tìm hiểu và khám phá. Những địa điểm mới cho ta thêm sáng tạo và việc tiếp thu, lĩnh hội tri thức cũng trở nên dễ dàng và thực chất hơn. Nguồn kiến thức trên đời là vô hạn và vô cùng rộng lớn mà con người lại nhỏ bé, hữu hạn và không thể lĩnh hội được hết tất cả mọi thứ, vì vậy việc chủ động học tập từ cuộc sống, đi nhiều, trải nghiệm nhiều sẽ giúp ta cảm nhận được mọi điều đang diễn ra trong tự nhiên và trong đời sống xã hội. Đây là cách thức học mang lại hiệu quả khá cao nhằm làm giàu cho sự hiểu biết của bản thân. Bên cạnh đó, chúng ta có được các cơ hội để kiểm chứng năng lực ứng phó và xử lí các vấn đề, các tình huống xảy ra bất ngờ khác nhau của đời sống. Đi đến nhiều nơi, khám phá nhiều điều sẽ tạo điều kiện cho ta có thể đưa lý thuyết vào thực hành, từ đó giúp hoàn thiện con người ngày càng trở nên tốt đẹp hơn.

Câu tục ngữ " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" còn gợi liên tưởng đến chiếc sàng là một vật dụng dùng để lọc gạo tấm, loại bỏ những hạt sạn, hạt thóc còn sót và giữ lại những hạt gạo tốt nhất. "Sàng khôn" phải là những điều tốt đẹp, những kiến thức bổ ích làm giàu cho đời sống tinh thần và trí tuệ của bản thân và đã qua việc chọn lọc kỹ càng. Cũng như con người ta đi nhiều, trải nghiệm nhiều nhưng phải biết bồi đắp cho mình những điều bổ ích. Và cũng cần phân biệt giữa việc ra ngoài để học hỏi với ra ngoài để chơi bời, tiêu xài hoang phí, thỏa mãn những ham muốn và dục vọng tầm thường của bản thân. Bên cạnh đó, mỗi người phải có bản lĩnh cứng cỏi để đối mặt với những khó khăn, cám dỗ của cuộc đời, biết chọn lọc tri thức để học cho nên người. Chúng ta cũng cần phê phán những người có tư tưởng tự cao, tự đại, tự ru ngủ mình trong nhà như "ếch ngồi đáy giếng", tự cho mình là giỏi nhất "Ở nhà nhất mẹ nhì con - Ra đường còn lắm kẻ giòn hơn ta". Phê phán những kẻ sống bảo thủ, sống chật hẹp, sống tù túng trong thế giới riêng mình, vì thế mà không thể theo kịp thiên hạ và khó mà làm nên sự nghiệp lớn.

Câu tục ngữ "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" vẫn còn giá trị của nó cho đến tận ngày nay, nhất là trong đất nước đang trên đà phát triển, hội nhập với quốc tế. Là một người trẻ - tương lai của đất nước, chúng ta cần phải vững vàng chuẩn bị hành trang và chí khí để sẵn sàng đi tới mọi chân trời mơ ước với niềm tin và khát vọng. Như Nguyễn Công Trứ đã nói:

"Vùng trời đất dọc ngang ngang dọc,

Nợ tang bồng vay giả, giả vay

Chí làm trai nam bắc đông tây

Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể". Chứng minh Đi một ngày đàng, học một sàng khôn Bài văn mẫu lớp 7: Chứng minh Đi một ngày đàng học một sàng khôn sẽ giúp các em học sinh biết cách làm một bài văn nghị luận chứng minh và hiểu hơn về lời răn dạy của cha ông ta về sự dịch chuyển. Như các em đã biết, ngoài việc học trong sách vở, trong nhà trường, con người cần phải học từ thực tế, bởi vậy mà từ xưa chúng ta đã rất coi trọng việc ra ngoài để học hỏi những điều hay, điều tốt.

Bài viết liên quan

Soạn Tiếng Việt lớp 2 - Một trí khôn hơn trăm trí khôn, Chính tả (Nghe-Viết) Viết bài tập làm văn số 5 lớp 7, Văn lập luận chứng minh Soạn Tiếng Việt lớp 2 - Một trí khôn hơn cả trăm trí khôn, tập đọc Soạn văn lớp 7 - Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh Văn mẫu Tôi thấy mình đã khôn lớn

Hướng dẫn lập dàn ý chi tiết và viết bài văn hoàn chỉnh đề bài: Chứng minh Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.

chung minh di mot ngay dang hoc mot sang khon

I. Mở bài

Dẫn dắt vấn đề và nêu vấn đề cần chứng minh: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn".

II. Thân bài

1. Giải thích

- "Ngày đàng" là ngày đường, mang ý nghĩa không gian và thời gian.

+ "Đi một ngày đàng": Con người đi ra ngoài vào một khoảng thời gian nhất định và đến bất kì địa điểm nào đó; đây là tiền đề cũng đồng thời là cơ sở để "học một sàng khôn".

- "Sàng": Chỉ một loại đồ vật bằng tre, hình tròn, nông, mắt thưa giúp làm sạch hết trấu, lọc tấm và hạt sạn cho gạo.

+ "Học một sàng khôn" là thu lượm và chọn lọc nhiều điều bổ ích, điều tốt trong nhân gian để cho bản thân trở nên khôn lớn hơn.

=> "Đi một ngày đàng học một sàng khôn": Ngoài việc tiếp nhận những kiến thức ở sách vở, con người cần tìm hiểu cả thế giới bên ngoài để được trải nghiệm thực tế, để học hỏi đồng thời lĩnh hội cho mình những điều hay, điều mới lạ.

2. Chứng minh

- Trong thực tế:

+ Đi nhiều sẽ giúp ta tự tìm hiểu một cách trực tiếp, chân thực những kiến thức mà mình đã được học hoặc chưa biết đến trước đó.

+ Bổ sung cho mình thêm nhiều kĩ năng sống hữu ích.

+ Được trải nghiệm đồng thời trau dồi thêm các kiến thức về phong tục cũng như văn hóa riêng biệt của các vùng miền.

- Trong lịch sử:

+ Các vị vua thời xưa thường cải trang đi vi hành để nắm bắt tình hình đời sống của dân chúng.

+ Các nhà văn đi nhiều để có thêm vốn sống, chẳng hạn nhà văn Nguyễn Tuân - một nhà văn với nhiệt huyết tràn đầy và có yêu cầu cao với nghề viết của mình. Ông luôn luôn thể hiện niềm khao khát cháy bỏng được dịch chuyển và thay đổi "thực đơn cho nhãn quan" của mình.

+ Bác Hồ năm xưa đã có nhiều năm bôn ba nước ngoài tìm đường con đường giải phóng cho đất nước. Mỗi nơi đi qua, Bác đều tự mình tìm tòi, học hỏi bởi vậy Người thành thạo rất nhiều ngôn ngữ và am hiểu những đặc điểm văn hóa khác nhau của nhiều quốc gia,...

3. Vì sao "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" ?

- Đi nhiều ta sẽ có thêm nhiều niềm hứng thú và say mê hơn, thêm sáng tạo và việc tiếp thu, việc lĩnh hội tri thức cũng trở nên dễ dàng và thực chất hơn.

- Trải nghiệm tất cả những gì đang diễn ra trong tự nhiên và trong đời sống xã hội.

- Đây là cách thức học mang lại hiệu quả khá cao nhằm làm giàu cho sự hiểu biết của bản thân.

- Chúng ta có được các cơ hội để kiểm chứng năng lực ứng phó và xử lí các vấn đề, các tình huống xảy ra bất ngờ khác nhau của đời sống.

4. Mở rộng, nâng cao

- Chiếc sàng trong thực tế là đồ vật dùng để sàng lọc những vỏ trấu, hạt thóc hay sạn còn sót để giữ lại được những hạt gạo tốt nhất.

= > "sàng khôn" ở đây hiểu theo nghĩa số lượng nhiều nhưng phải qua chọn lọc kỹ càng. Cũng như con người ta đi nhiều, trải nghiệm nhiều nhưng không phải vì thế mà tiếp nhận mọi thứ một cách bừa bãi mà cần có sự chắt lọc, lựa chọn kĩ càng những gì tốt đẹp và bổ ích nhất, nhất là những kiến thức phải là những tri thức tinh túy nhất.

- Cần phân biệt ra ngoài để học hỏi chứ không phải ra ngoài để ăn chơi đua đòi, tiêu xài hoang phí... và cần học hỏi những điều có thể giúp ích cho bản thân và người khác trở nên tốt đẹp hơn.

5. Phê phán

- Những người có tư tưởng tự cao, tự đại, tự ru ngủ mình trong nhà...

- Những kẻ sống bảo thủ, sống chật hẹp, sống tù túng trong thế giới riêng mình, vì thế mà không thể theo kịp thiên hạ, và khó mà làm nên sự nghiệp lớn.

6. Bài học

- Về nhận thức: Với câu tục ngữ này, ông cha ta đã khuyên dạy con người ta muốn có kiến thứ sâu rộng và am hiểu sự đời, phải xông xáo giữa cuộc sống thực, phải đi nhiều, phải đi đây đó để thu lượm tri thức bổ ích, mở rộng tầm nhìn và vốn hiểu biết của bản thân.

- Về hành động:

+ Luôn học hỏi, bồi dưỡng và rèn luyện các kiến thức ở mọi lĩnh vực cũng như kinh nghiệm sống.

+ Luôn giữ vững bản lĩnh cứng cỏi, không khuất phục trước những cám dỗ; hòa nhập và tiếp thu các tinh hoa của thế giới nhưng luôn giữ được hồn cốt truyền thống tốt đẹp của dân tộc,...

III. Kết bài

- Khẳng định lại vấn đề

- Nêu cảm nghĩ của bản thân về vấn đề cần chứng minh.

Bài viết

Cuộc sống của chúng ta luôn không ngừng phát triển với sự ra đời và lớn mạnh của các thiết bị máy móc tân tiến, các nghiên cứu vĩ đại,... Con người dần dần bước đến thời hiện đại hóa với những đóng góp lớn cho sự phát triển theo hướng tích cực của xã hội. Là một công dân trong thời đại phát triển ấy, chúng ta luôn phải cố gắng hết sức mình để đạt thành công. Ai ai cũng cần phải ra sức học tập, trau dồi tri thức để có thể tiến kịp bước phát triển nhanh của xã hội hiện đại ngày nay. Vì vậy câu hỏi: Học tập bằng cách nào để đạt hiệu quả nhất luôn là điều khiến chúng ta trăn trở. Năm xưa, ông cha ta răn dạy: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn". Câu tục ngữ đó vẫn còn giữ nguyên giá trị và ý nghĩa cao đẹp để mỗi người vận dụng trong cuộc sống hôm nay.

Câu tục ngữ " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" đặc biệt ở chỗ kết hợp từ ngữ rất sáng tạo. "Ngày đàng" ở đây chính là ngày đường, mang ý nghĩa không gian và thời gian. Vế thứ nhất " Đi một ngày đàng" với ý nghĩa chỉ con người đi ra ngoài vào một khoảng thời gian nhất định và đến bất kì địa điểm nào đó. Đây là tiền đề cũng đồng thời là cơ sở để "học một sàng khôn". Trong sự đối xứng về mặt ý nghĩa với vế thứ nhất, vế hai "học một sàng khôn" ý muốn nói đến kết quả học hỏi thu lượm được rất lớn. Từ "Sàng khôn" ở đây mang tính biểu trưng và tạo nên khá nhiều liên tưởng thú vị.

Trong câu tục ngữ, từ "sàng" được sử dụng với nghĩa đen chỉ một loại đồ vật sử dụng chất liệu là tre, hình tròn, nông, mắt thưa giúp làm sạch trấu và lọc gạo tấm. Theo quan niệm dân gian, đơn vị đong đo bằng "sàng" là lớn và nhiều. Vậy "học một sàng khôn" là học được các điều bổ ích, điều tốt trong nhân gian để mở rộng vốn hiểu biết về cuộc sống và xã hội, bên cạnh đó giúp trưởng thành hơn. Câu tục ngữ "Đi một ngày đàng học một sàng khôn" chính là lời khuyên nhủ mỗi chúng ta không nên ngồi mãi trong căn phòng chật hẹp tù túng mà phải ra ngoài tận hưởng cái hay cái đẹp của cuộc đời và càng đi nhiều bạn sẽ càng hiểu biết rộng, ngay cả những điều trước đây mình chưa hề biết, trải nghiệm và khám phá những điều hay của cuộc sống.

Quả đúng là " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn", khi chúng ta đi nhiều và trải nghiệm cuộc sống, ta sẽ được mở mang tầm nhìn, nâng cao hiểu biết. Trong cuộc sống hằng ngày, ra ngoài nhiều và tiếp xúc nhiều với con người cũng như sự vật bên ngoài, chúng ta sẽ cảm nhận được một cách cụ thể, trực tiếp, chân thực những gì đang diễn ra xung quanh mình. Đi nhiều chúng ta sẽ có nhiều mối quan hệ, có thêm một vài kinh nghiệm để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. Đi nhiều cũng giúp chúng ta có được thêm nhiều hiểu biết về nhiều phong tục tập quán và văn hóa các vùng miền. Trong lịch sử, các vị vua thời xưa thường cải trang đi vi hành để nắm bắt tình hình của nhân dân. Hay trong chặng hành trình đi tìm đường cứu nước đầy gian khổ, Bác Hồ khi đó còn là một thanh niên trẻ tuổi chỉ với hai bàn tay trắng đã đi qua gần 30 quốc gia trong khoảng thời gian 30 năm. Mỗi vùng đất đi qua, Người đều tự mình học ngôn ngữ, học qua sách báo hay học hỏi từ những người đồng nghiệp và người bản xứ, cũng bởi vậy mà Người thành thạo rất nhiều thứ tiếng và am hiểu nhiều nền văn hóa của các đất nước khác nhau trên thế giới. Không chỉ học kiến thức qua những cuốn sách đọc tranh thủ trong giờ nghỉ, Bác còn đặc biệt dành khoảng thời gian đi tìm hiểu cuộc sống thực tế của người dân mỗi đất nước đi qua. Ở xã hội nào, Người cũng đều được chứng kiến cảnh bóc lột dã man của những người giàu và cảnh lầm than của những người nô lệ. Người đã nhiều lần xúc động và càng nung nấu ý chí quyết tâm tìm ra con đường để giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp mình. Hoặc các nhà văn đi nhiều để có thêm vốn sống, như nhà văn Nguyễn Tuân - một nhà văn với nhiệt huyết tràn đầy và có yêu cầu cao với nghề viết của mình. Ông luôn luôn thể hiện niềm khao khát cháy bỏng được dịch chuyển để tìm cảm giác mới lạ và thay đổi " thực đơn cho nhãn quan" của mình. Bởi văn học luôn lấy cuộc sống làm chất liệu và luôn phản ánh theo cách riêng của mình.

Việc học tập là cả một quá trình dài, tuy nhiên ta không chỉ tiếp thu những kiến thức lý thuyết đơn thuần mà còn phải thực hành dựa trên những điều đã được học, biến chúng thành những kiến thức của riêng bản thân mình. Ta cũng không nên như chú ếch ngồi dưới đáy giếng chật hẹp, chỉ thu nhận những kiến thức bó hẹp trong sách vở hay qua thầy cô mà ta có thể tự tìm tòi thông qua tài liệu hay trải nghiệm thực tế, học ở bạn bè, người đi trước... Khi chúng ta đến những mảnh đất chưa từng biết trước đó, con người sẽ có sự hứng thú tìm hiểu và khám phá. Những địa điểm mới cho ta thêm sáng tạo và việc tiếp thu, lĩnh hội tri thức cũng trở nên dễ dàng và thực chất hơn. Nguồn kiến thức trên đời là vô hạn và vô cùng rộng lớn mà con người lại nhỏ bé, hữu hạn và không thể lĩnh hội được hết tất cả mọi thứ, vì vậy việc chủ động học tập từ cuộc sống, đi nhiều, trải nghiệm nhiều sẽ giúp ta cảm nhận được mọi điều đang diễn ra trong tự nhiên và trong đời sống xã hội. Đây là cách thức học mang lại hiệu quả khá cao nhằm làm giàu cho sự hiểu biết của bản thân. Bên cạnh đó, chúng ta có được các cơ hội để kiểm chứng năng lực ứng phó và xử lí các vấn đề, các tình huống xảy ra bất ngờ khác nhau của đời sống. Đi đến nhiều nơi, khám phá nhiều điều sẽ tạo điều kiện cho ta có thể đưa lý thuyết vào thực hành, từ đó giúp hoàn thiện con người ngày càng trở nên tốt đẹp hơn.

Câu tục ngữ " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" còn gợi liên tưởng đến chiếc sàng là một vật dụng dùng để lọc gạo tấm, loại bỏ những hạt sạn, hạt thóc còn sót và giữ lại những hạt gạo tốt nhất. "Sàng khôn" phải là những điều tốt đẹp, những kiến thức bổ ích làm giàu cho đời sống tinh thần và trí tuệ của bản thân và đã qua việc chọn lọc kỹ càng. Cũng như con người ta đi nhiều, trải nghiệm nhiều nhưng phải biết bồi đắp cho mình những điều bổ ích. Và cũng cần phân biệt giữa việc ra ngoài để học hỏi với ra ngoài để chơi bời, tiêu xài hoang phí, thỏa mãn những ham muốn và dục vọng tầm thường của bản thân. Bên cạnh đó, mỗi người phải có bản lĩnh cứng cỏi để đối mặt với những khó khăn, cám dỗ của cuộc đời, biết chọn lọc tri thức để học cho nên người. Chúng ta cũng cần phê phán những người có tư tưởng tự cao, tự đại, tự ru ngủ mình trong nhà như "ếch ngồi đáy giếng", tự cho mình là giỏi nhất "Ở nhà nhất mẹ nhì con - Ra đường còn lắm kẻ giòn hơn ta". Phê phán những kẻ sống bảo thủ, sống chật hẹp, sống tù túng trong thế giới riêng mình, vì thế mà không thể theo kịp thiên hạ và khó mà làm nên sự nghiệp lớn.

Câu tục ngữ "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" vẫn còn giá trị của nó cho đến tận ngày nay, nhất là trong đất nước đang trên đà phát triển, hội nhập với quốc tế. Là một người trẻ - tương lai của đất nước, chúng ta cần phải vững vàng chuẩn bị hành trang và chí khí để sẵn sàng đi tới mọi chân trời mơ ước với niềm tin và khát vọng. Như Nguyễn Công Trứ đã nói:

"Vùng trời đất dọc ngang ngang dọc,

Nợ tang bồng vay giả, giả vay

Chí làm trai nam bắc đông tây

Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể".điều hay, điều tốt.

Bài viết liên quan

Soạn Tiếng Việt lớp 2 - Một trí khôn hơn trăm trí khôn, Chính tả (Nghe-Viết) Viết bài tập làm văn số 5 lớp 7, Văn lập luận chứng minh Soạn Tiếng Việt lớp 2 - Một trí khôn hơn cả trăm trí khôn, tập đọc Soạn văn lớp 7 - Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh Văn mẫu Tôi thấy mình đã khôn lớn

Hướng dẫn lập dàn ý chi tiết và viết bài văn hoàn chỉnh đề bài: Chứng minh Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.

chung minh di mot ngay dang hoc mot sang khon

I. Mở bài

Dẫn dắt vấn đề và nêu vấn đề cần chứng minh: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn".

II. Thân bài

1. Giải thích

- "Ngày đàng" là ngày đường, mang ý nghĩa không gian và thời gian.

+ "Đi một ngày đàng": Con người đi ra ngoài vào một khoảng thời gian nhất định và đến bất kì địa điểm nào đó; đây là tiền đề cũng đồng thời là cơ sở để "học một sàng khôn".

- "Sàng": Chỉ một loại đồ vật bằng tre, hình tròn, nông, mắt thưa giúp làm sạch hết trấu, lọc tấm và hạt sạn cho gạo.

+ "Học một sàng khôn" là thu lượm và chọn lọc nhiều điều bổ ích, điều tốt trong nhân gian để cho bản thân trở nên khôn lớn hơn.

=> "Đi một ngày đàng học một sàng khôn": Ngoài việc tiếp nhận những kiến thức ở sách vở, con người cần tìm hiểu cả thế giới bên ngoài để được trải nghiệm thực tế, để học hỏi đồng thời lĩnh hội cho mình những điều hay, điều mới lạ.

2. Chứng minh

- Trong thực tế:

+ Đi nhiều sẽ giúp ta tự tìm hiểu một cách trực tiếp, chân thực những kiến thức mà mình đã được học hoặc chưa biết đến trước đó.

+ Bổ sung cho mình thêm nhiều kĩ năng sống hữu ích.

+ Được trải nghiệm đồng thời trau dồi thêm các kiến thức về phong tục cũng như văn hóa riêng biệt của các vùng miền.

- Trong lịch sử:

+ Các vị vua thời xưa thường cải trang đi vi hành để nắm bắt tình hình đời sống của dân chúng.

+ Các nhà văn đi nhiều để có thêm vốn sống, chẳng hạn nhà văn Nguyễn Tuân - một nhà văn với nhiệt huyết tràn đầy và có yêu cầu cao với nghề viết của mình. Ông luôn luôn thể hiện niềm khao khát cháy bỏng được dịch chuyển và thay đổi "thực đơn cho nhãn quan" của mình.

+ Bác Hồ năm xưa đã có nhiều năm bôn ba nước ngoài tìm đường con đường giải phóng cho đất nước. Mỗi nơi đi qua, Bác đều tự mình tìm tòi, học hỏi bởi vậy Người thành thạo rất nhiều ngôn ngữ và am hiểu những đặc điểm văn hóa khác nhau của nhiều quốc gia,...

3. Vì sao "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" ?

- Đi nhiều ta sẽ có thêm nhiều niềm hứng thú và say mê hơn, thêm sáng tạo và việc tiếp thu, việc lĩnh hội tri thức cũng trở nên dễ dàng và thực chất hơn.

- Trải nghiệm tất cả những gì đang diễn ra trong tự nhiên và trong đời sống xã hội.

- Đây là cách thức học mang lại hiệu quả khá cao nhằm làm giàu cho sự hiểu biết của bản thân.

- Chúng ta có được các cơ hội để kiểm chứng năng lực ứng phó và xử lí các vấn đề, các tình huống xảy ra bất ngờ khác nhau của đời sống.

4. Mở rộng, nâng cao

- Chiếc sàng trong thực tế là đồ vật dùng để sàng lọc những vỏ trấu, hạt thóc hay sạn còn sót để giữ lại được những hạt gạo tốt nhất.

= > "sàng khôn" ở đây hiểu theo nghĩa số lượng nhiều nhưng phải qua chọn lọc kỹ càng. Cũng như con người ta đi nhiều, trải nghiệm nhiều nhưng không phải vì thế mà tiếp nhận mọi thứ một cách bừa bãi mà cần có sự chắt lọc, lựa chọn kĩ càng những gì tốt đẹp và bổ ích nhất, nhất là những kiến thức phải là những tri thức tinh túy nhất.

- Cần phân biệt ra ngoài để học hỏi chứ không phải ra ngoài để ăn chơi đua đòi, tiêu xài hoang phí... và cần học hỏi những điều có thể giúp ích cho bản thân và người khác trở nên tốt đẹp hơn.

5. Phê phán

- Những người có tư tưởng tự cao, tự đại, tự ru ngủ mình trong nhà...

- Những kẻ sống bảo thủ, sống chật hẹp, sống tù túng trong thế giới riêng mình, vì thế mà không thể theo kịp thiên hạ, và khó mà làm nên sự nghiệp lớn.

6. Bài học

- Về nhận thức: Với câu tục ngữ này, ông cha ta đã khuyên dạy con người ta muốn có kiến thứ sâu rộng và am hiểu sự đời, phải xông xáo giữa cuộc sống thực, phải đi nhiều, phải đi đây đó để thu lượm tri thức bổ ích, mở rộng tầm nhìn và vốn hiểu biết của bản thân.

- Về hành động:

+ Luôn học hỏi, bồi dưỡng và rèn luyện các kiến thức ở mọi lĩnh vực cũng như kinh nghiệm sống.

+ Luôn giữ vững bản lĩnh cứng cỏi, không khuất phục trước những cám dỗ; hòa nhập và tiếp thu các tinh hoa của thế giới nhưng luôn giữ được hồn cốt truyền thống tốt đẹp của dân tộc,...

III. Kết bài

- Khẳng định lại vấn đề

- Nêu cảm nghĩ của bản thân về vấn đề cần chứng minh.

Bài viết

Cuộc sống của chúng ta luôn không ngừng phát triển với sự ra đời và lớn mạnh của các thiết bị máy móc tân tiến, các nghiên cứu vĩ đại,... Con người dần dần bước đến thời hiện đại hóa với những đóng góp lớn cho sự phát triển theo hướng tích cực của xã hội. Là một công dân trong thời đại phát triển ấy, chúng ta luôn phải cố gắng hết sức mình để đạt thành công. Ai ai cũng cần phải ra sức học tập, trau dồi tri thức để có thể tiến kịp bước phát triển nhanh của xã hội hiện đại ngày nay. Vì vậy câu hỏi: Học tập bằng cách nào để đạt hiệu quả nhất luôn là điều khiến chúng ta trăn trở. Năm xưa, ông cha ta răn dạy: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn". Câu tục ngữ đó vẫn còn giữ nguyên giá trị và ý nghĩa cao đẹp để mỗi người vận dụng trong cuộc sống hôm nay.

Câu tục ngữ " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" đặc biệt ở chỗ kết hợp từ ngữ rất sáng tạo. "Ngày đàng" ở đây chính là ngày đường, mang ý nghĩa không gian và thời gian. Vế thứ nhất " Đi một ngày đàng" với ý nghĩa chỉ con người đi ra ngoài vào một khoảng thời gian nhất định và đến bất kì địa điểm nào đó. Đây là tiền đề cũng đồng thời là cơ sở để "học một sàng khôn". Trong sự đối xứng về mặt ý nghĩa với vế thứ nhất, vế hai "học một sàng khôn" ý muốn nói đến kết quả học hỏi thu lượm được rất lớn. Từ "Sàng khôn" ở đây mang tính biểu trưng và tạo nên khá nhiều liên tưởng thú vị.

Trong câu tục ngữ, từ "sàng" được sử dụng với nghĩa đen chỉ một loại đồ vật sử dụng chất liệu là tre, hình tròn, nông, mắt thưa giúp làm sạch trấu và lọc gạo tấm. Theo quan niệm dân gian, đơn vị đong đo bằng "sàng" là lớn và nhiều. Vậy "học một sàng khôn" là học được các điều bổ ích, điều tốt trong nhân gian để mở rộng vốn hiểu biết về cuộc sống và xã hội, bên cạnh đó giúp trưởng thành hơn. Câu tục ngữ "Đi một ngày đàng học một sàng khôn" chính là lời khuyên nhủ mỗi chúng ta không nên ngồi mãi trong căn phòng chật hẹp tù túng mà phải ra ngoài tận hưởng cái hay cái đẹp của cuộc đời và càng đi nhiều bạn sẽ càng hiểu biết rộng, ngay cả những điều trước đây mình chưa hề biết, trải nghiệm và khám phá những điều hay của cuộc sống.

Quả đúng là " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn", khi chúng ta đi nhiều và trải nghiệm cuộc sống, ta sẽ được mở mang tầm nhìn, nâng cao hiểu biết. Trong cuộc sống hằng ngày, ra ngoài nhiều và tiếp xúc nhiều với con người cũng như sự vật bên ngoài, chúng ta sẽ cảm nhận được một cách cụ thể, trực tiếp, chân thực những gì đang diễn ra xung quanh mình. Đi nhiều chúng ta sẽ có nhiều mối quan hệ, có thêm một vài kinh nghiệm để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. Đi nhiều cũng giúp chúng ta có được thêm nhiều hiểu biết về nhiều phong tục tập quán và văn hóa các vùng miền. Trong lịch sử, các vị vua thời xưa thường cải trang đi vi hành để nắm bắt tình hình của nhân dân. Hay trong chặng hành trình đi tìm đường cứu nước đầy gian khổ, Bác Hồ khi đó còn là một thanh niên trẻ tuổi chỉ với hai bàn tay trắng đã đi qua gần 30 quốc gia trong khoảng thời gian 30 năm. Mỗi vùng đất đi qua, Người đều tự mình học ngôn ngữ, học qua sách báo hay học hỏi từ những người đồng nghiệp và người bản xứ, cũng bởi vậy mà Người thành thạo rất nhiều thứ tiếng và am hiểu nhiều nền văn hóa của các đất nước khác nhau trên thế giới. Không chỉ học kiến thức qua những cuốn sách đọc tranh thủ trong giờ nghỉ, Bác còn đặc biệt dành khoảng thời gian đi tìm hiểu cuộc sống thực tế của người dân mỗi đất nước đi qua. Ở xã hội nào, Người cũng đều được chứng kiến cảnh bóc lột dã man của những người giàu và cảnh lầm than của những người nô lệ. Người đã nhiều lần xúc động và càng nung nấu ý chí quyết tâm tìm ra con đường để giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp mình. Hoặc các nhà văn đi nhiều để có thêm vốn sống, như nhà văn Nguyễn Tuân - một nhà văn với nhiệt huyết tràn đầy và có yêu cầu cao với nghề viết của mình. Ông luôn luôn thể hiện niềm khao khát cháy bỏng được dịch chuyển để tìm cảm giác mới lạ và thay đổi " thực đơn cho nhãn quan" của mình. Bởi văn học luôn lấy cuộc sống làm chất liệu và luôn phản ánh theo cách riêng của mình.

Việc học tập là cả một quá trình dài, tuy nhiên ta không chỉ tiếp thu những kiến thức lý thuyết đơn thuần mà còn phải thực hành dựa trên những điều đã được học, biến chúng thành những kiến thức của riêng bản thân mình. Ta cũng không nên như chú ếch ngồi dưới đáy giếng chật hẹp, chỉ thu nhận những kiến thức bó hẹp trong sách vở hay qua thầy cô mà ta có thể tự tìm tòi thông qua tài liệu hay trải nghiệm thực tế, học ở bạn bè, người đi trước... Khi chúng ta đến những mảnh đất chưa từng biết trước đó, con người sẽ có sự hứng thú tìm hiểu và khám phá. Những địa điểm mới cho ta thêm sáng tạo và việc tiếp thu, lĩnh hội tri thức cũng trở nên dễ dàng và thực chất hơn. Nguồn kiến thức trên đời là vô hạn và vô cùng rộng lớn mà con người lại nhỏ bé, hữu hạn và không thể lĩnh hội được hết tất cả mọi thứ, vì vậy việc chủ động học tập từ cuộc sống, đi nhiều, trải nghiệm nhiều sẽ giúp ta cảm nhận được mọi điều đang diễn ra trong tự nhiên và trong đời sống xã hội. Đây là cách thức học mang lại hiệu quả khá cao nhằm làm giàu cho sự hiểu biết của bản thân. Bên cạnh đó, chúng ta có được các cơ hội để kiểm chứng năng lực ứng phó và xử lí các vấn đề, các tình huống xảy ra bất ngờ khác nhau của đời sống. Đi đến nhiều nơi, khám phá nhiều điều sẽ tạo điều kiện cho ta có thể đưa lý thuyết vào thực hành, từ đó giúp hoàn thiện con người ngày càng trở nên tốt đẹp hơn.

Câu tục ngữ " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" còn gợi liên tưởng đến chiếc sàng là một vật dụng dùng để lọc gạo tấm, loại bỏ những hạt sạn, hạt thóc còn sót và giữ lại những hạt gạo tốt nhất. "Sàng khôn" phải là những điều tốt đẹp, những kiến thức bổ ích làm giàu cho đời sống tinh thần và trí tuệ của bản thân và đã qua việc chọn lọc kỹ càng. Cũng như con người ta đi nhiều, trải nghiệm nhiều nhưng phải biết bồi đắp cho mình những điều bổ ích. Và cũng cần phân biệt giữa việc ra ngoài để học hỏi với ra ngoài để chơi bời, tiêu xài hoang phí, thỏa mãn những ham muốn và dục vọng tầm thường của bản thân. Bên cạnh đó, mỗi người phải có bản lĩnh cứng cỏi để đối mặt với những khó khăn, cám dỗ của cuộc đời, biết chọn lọc tri thức để học cho nên người. Chúng ta cũng cần phê phán những người có tư tưởng tự cao, tự đại, tự ru ngủ mình trong nhà như "ếch ngồi đáy giếng", tự cho mình là giỏi nhất "Ở nhà nhất mẹ nhì con - Ra đường còn lắm kẻ giòn hơn ta". Phê phán những kẻ sống bảo thủ, sống chật hẹp, sống tù túng trong thế giới riêng mình, vì thế mà không thể theo kịp thiên hạ và khó mà làm nên sự nghiệp lớn.

Câu tục ngữ "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" vẫn còn giá trị của nó cho đến tận ngày nay, nhất là trong đất nước đang trên đà phát triển, hội nhập với quốc tế. Là một người trẻ - tương lai của đất nước, chúng ta cần phải vững vàng chuẩn bị hành trang và chí khí để sẵn sàng đi tới mọi chân trời mơ ước với niềm tin và khát vọng. Như Nguyễn Công Trứ đã nói:

"Vùng trời đất dọc ngang ngang dọc,

Nợ tang bồng vay giả, giả vay

Chí làm trai nam bắc đông tây

Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể".

KIM TAE HYUNG
27 tháng 3 2019 lúc 22:30

Mở bài:

Việt Nam, một đất nước giàu truyền thống tốt đẹp như: truyền thống đoàn kết; truyền thống biết ơn; hay truyền thống tương thân, tương ái;.... Một trong những truyền thống tốt đẹp ấy, thì không thể không nhắc đến truyền thống hiếu học. Một trong những truyền thống quý báu nhất của nhân dân ta. Bởi nó quý báu và đẹp đẽ đến vậy, nên nó luôn là nguồn cảm hứng hấp dẫn cho cho các tác phẩm dân gian nơi các tác giả được bộc lộ suy nghĩ. Và một trong những tác phẩm đó thì câu tục ngữ sau, để lại không ít suy nghĩ cho người đọc đó là:''Đi một ngày đàng, học một sàng khôn''

Kết bài:

Qua đây, câu tục ngữ cũng nhằm nâng cao giá trị của việc học đối với mỗi chúng ta hơn. Và nhằm thay đổi cách nhìn nhận của chúng ta về việc học. Vậy nên chúng ta hãy cố gắng học thật tốt để phát huy truyền thống hiếu học này nhé!

Học, học nữa, học mãi! -LêNin-

CHÚC BẠN THÀNH CÔNG!

yeuyeuyeuvuivuivui

Nguyen
28 tháng 3 2019 lúc 5:57

*Mở bài:

Trong cuộc sống, có những điều mà chúng ta chưa hề biết. Những kiến thức đơn giản thì hiển hiện xung quanh chúng ta, còn những điều mới lạ, hấp dẫn thì lại ẩn chứa trong xã hội. Chính vì vậy để có được kiến thức thì chúng ta phải biết tìm hiểu, học hỏi, khám phá. Đó cũng chính là ước nguyện của ông cha ta nên tục ngữ mới có câu rằng: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” *Kết bài:

Câu tục ngữ "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" vẫn còn giá trị của nó cho đến tận ngày nay, nhất là trong đất nước đang trên đà phát triển, hội nhập với quốc tế. Là một người trẻ - tương lai của đất nước, chúng ta cần phải vững vàng chuẩn bị hành trang và chí khí để sẵn sàng đi tới mọi chân trời mơ ước với niềm tin và khát vọng. Như Nguyễn Công Trứ đã nói:

"Vùng trời đất dọc ngang ngang dọc,

Nợ tang bồng vay giả, giả vay

Chí làm trai nam bắc đông tây

Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể".


Các câu hỏi tương tự
Nhung Lê Thị Tuyết Nhung
Xem chi tiết
Huyok
Xem chi tiết
ヽNothing♬
Xem chi tiết
Trần Ngọc Quyên Vân
Xem chi tiết
Duyên Nấm Lùn
Xem chi tiết
Thư Nhã
Xem chi tiết
Miu miu
Xem chi tiết
Duyên Nấm Lùn
Xem chi tiết
nguyễn phương chi
Xem chi tiết