khi ta đứng thì cơ nó rút lại hay là co lại, nhưng khi ta co chân lại thì cơ lúc này lại dãn ra hay còn gọi là duỗi ra đó bạn.
Đại khái câu hỏi của em là vì sao cả cơ gấp và cơ duỗi đều co khi t đứng ạ
khi ta đứng thì cơ nó rút lại hay là co lại, nhưng khi ta co chân lại thì cơ lúc này lại dãn ra hay còn gọi là duỗi ra đó bạn.
Đại khái câu hỏi của em là vì sao cả cơ gấp và cơ duỗi đều co khi t đứng ạ
Mình muốn hiểu sâu hơn về cơ duỗi và cơ gấp nên cho mình hỏi tại sao khi cơ duỗi và cơ gấp cùng duỗi tối đa thì các cơ này lại mất đi khả năng tiếp nhận các kích thích vậy?
Mình không hiểu lắm chỗ này mong các bạn giải thích giùm mình.Cảm ơn =)))
1. Khi các em đi hoặc đứng, hãy để ý tìm hiểu xem có lúc nào cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co? Giải thích hiện tượng đó.
2. Có khi nào cả cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng co tối đa hoặc cùng duỗi tối đa? Vì sao?
1. Thử phân tích về sự phối hợp hoạt động co, dãn giữa cơ hai đầu (cơ gấp) và cơ ba đầu (cơ duỗi) ở cánh tay diễn ra ntn?
2. Khi đi hoặc đứng, hãy để ý tìm hiểu xem có lúc nào cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co? Giải thích hiện tượng đó?
3. Có khi nào cả cơ gấp và cơ duỗi một bộ phận cơ thể cùng co tối đa hoặc cùng duỗi tối đa? Vì sao?
Help meee °^°
Khi các em đi hoặc đứng, hãy để ý tìm hiểu xem có lúc nào cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co. Giải thích hiện tượng đó.
Câu 2: Khi các em đi hoặc đứng, hãy để ý tìm hiểu xem có lúc nào cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co? Giải thích hiện tượng đó.
Lớp tớ đang học đến bài 24 sách VNEN: tăng cường hoạt động thể lực. Có một câu hỏi là: Khi các em đi hoặc đứng hãy tìm hiểu xem có lúc nào cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co? giải thích vì sao?
Câu này lớp tớ cho trả lời rồi nhưng cho tớ hỏi ngu tí: Cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân nằm ở chỗ nào của cơ thể ? Nó cùng co là như thế nào ?
Cảm ơn các cậu trước
Tại sao khi ta co tay lại cơ to lên, khi ta dũi thẳng nó dài ra
Giải thích nếu cơ 3 đầu và cơ 2 đầu cùng duỗi và cùng co lại thì có hiện tượng j xảy ra ?
Câu 8: Cơ sẽ bị duỗi tối đa trong trường hợp nào dưới đây ? A. Mỏi cơ B. Liệt cơ C. Viêm cơ D. Xơ cơ Câu 9: Khi cơ co thì bắp cơ ngắn lại và to về bề ngang là do: A. Vân tối dày lên B. Một đầu cơ to và một đầu cố định C. Các tơ mảnh xuyên xâu vào vùng tơ dày làm vân tối ngắn lại D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 10: Cơ sẽ bị duỗi ra trong trường hợp nào sau đây? A. Mỏi cơ B. Liệt cơ C. Viêm cơ D. Xơ cơ Câu 11: Đặc điểm cấu tạo của tế bào cơ phù hợp với chức năng co cơ là: A. Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền nhau B. Mỗi đơn vị cấu trúc có tơ cơ dày, tơ cơ mảnh xếp xen kẽ nhau C. Mỗi đơn vị cấu trúc đều có thành phần mềm dẻo phù hợp với chức năng co dãn cơ D. Cả A, B đều đúng Câu 12: Đặc điểm cấu tạo của hệ cơ phù hợp với chức năng vận động? A. Sợi cơ cấu tạo bởi hai loại tơ cơ có khả năng lồng và xuyên sâu vào vùng phân bố của nhau. Khi cơ co, làm cho sợi cơ rút lại và tạo ra lực kéo B. Nhiều tế bào cơ hợp thành bó cơ mành liên kết bao bọc, nhiều bó cơ hợp thành bắp cơ. Các bắp cơ nối vào xương. Do đó khi sợi cơ co rút dẫn đến bắp cơ co rút lại, kéo xương chuyển dịch và vận động C. Số lượng cơ của cơ thể rất nhiều (600 cơ) đủ để liên kết với toàn bộ xương để tạo ra bộ máy vận động cho cơ thể D. Cả ba đáp án trên