Nguyên tố A có 20e
=> Cấu hình e của A: 1s22s22p63s23p64s2
Nguyên tố A có 20e
=> Cấu hình e của A: \(1s^22s^22p^63s^23p^64s^2\)
Lớp ngoài cùng : 4s2
Nên có 2e lớp ngoài cùng
Nguyên tố A có 20e
=> Cấu hình e của A: 1s22s22p63s23p64s2
Nguyên tố A có 20e
=> Cấu hình e của A: \(1s^22s^22p^63s^23p^64s^2\)
Lớp ngoài cùng : 4s2
Nên có 2e lớp ngoài cùng
cho mình hỏi bài này làm sao vậy
Bài 1 : nguyên tử X có tổng số hạt các loại là 28 hạt . Số notron nhiều hơn số proton 1 hạt
a) xác định số hạt mỗi loại ?
b) tính số khối của hạt nhân nguyên tử X
c) viết cấu hình electron nguyên tử
d) nguyên tố X thuộc loại nguyên tố nào ( kim loại , phi kim , khí hiếm ) ?.
Bài 2 : nguyên tử của nguyên tố B có tổng số các hạt cấu tạo là 93 . Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 23 hạt .Xác định số hiệu nguyên tử của nguyên tố và viết cấu hình electron nguyên tử của nó .
Bài 3 : nguyên tử của nguyên tố A có tổng số các hạt cấu tạo là 40 . Xác định số hiệu nguyên tử của nguyên tố và viết cấu hình electron nguyên tử của nó .
cho em hỏi thêm bài này đi mọi người
viết cấu hình electron nguyên tử , xác định số hiệu nguyên tử , và tên nguyên tố trong các trường hợp sau :
a) nguyên tử X có 3 lớp e , lớp ngoài cùng có 5e
b) nguyên tử Y có 4 lớp e , lớp ngoài cùng có 1e
c) nguyên tử Z có 4 lớp , lớp thứ 3 có 14e
Cho X là nguyên tố có 3 lớp electron trong đó có 2e ở lớp ngoài cùng và Y là nguyên tố có 3 lớp e trong đó có 7e ở lớp ngoài cùng. Số hạt mang điện trong nguyên tử X và Y lần lượt là bao nhiêu?
Cho nguyên tử nguyên tố X có phân mức năng lượng cao nhất là 5s1
A/ Xác định số p, e, A. biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26 hạt.B/ Sắp xếp e vào các lớp và phân lớp.Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 5 e. Tính số hiệu nguyên tử của X.
Mình muốn hỏi là :
Theo như thầy mình nói thì phải đủ số e của lớp 1 rồi mới nhảy sang lớp thứ 2 tg tự như vậy. Mà sao trong phân bố mức năng lượng dù chưa đủ số e ở lớp thứ 3 mà vẫn có lớp t4 là sao ??? Dù mih bt là 4s ko mạnh bằng 3d
Giúp mình với, mình đang cần gấp
Bài 1: Viết cấu hình đầy đủ và cho biết sô hiệu nguyên tử của các nguyên tố có lớp electron ngoài cùng sau: a. Nguyên tử R có 5 e ở lớp thứ 3 (lớp M) b. Nguyên tử X có mức năng lượng cao nhất là 5p, có chứa 5e. c. Nguyên tử Y có lớp ngoài cùng là lớp thứ tư và có chứa 3e d. Có tổng số e trong phân lớp p là 7. e. Là nguyên tố p, có 4 lớp, 3 lớp ngoài cùng. f. Là nguyên tố d, có 4 lớp, 1 e lớp ngoài cùng. g. Là nguyên tố s, có 4 lớp, 1 e lớp ngoài cùng. h. phân lớp electron cuối cùng của hai nguyên tử A, B lần lượt là 3p, 4s. Tổng số electron của hai phân lớp này là 5, hiệu số electron của hai phân lớp này là 3
Bài 2: Nguyên tử của 2 nguyên tố X và Y lần lượt có phân lớp ngoài cùng là 4px và 4sy . Biết số proton bằng số nơtron trong hai nhân nguyên tử X và Y. X và Y không phải là khí hiếm. a. Cho biết X, Y là kim loại hay phi kim. b. Viết cấu hình e nguyên tử của mỗi nguyên tố X, Y (biết rằng tổng số e trong hai phân lớp ngoài cùng của nguyên tử hai nguyên tố bằng 7)
Bài 3: Nguyên tử của nguyên tố X có số electron ở mức năng lượng cao nhất là 4p5 . Tỉ số giữa số hạt không mang điện và số hạt mang điện là 0,6429. a. Tìm số điện tích hạt nhân và số khối của X. b. Nguyên tử của nguyên tố R có số nơtron bằng 53,143% số proton của X. Khi cho R tác dụng với X được hợp chất RX2 có khối lượng gấp 5 lần khối lượng R đã tham gia phản ứng. Viết cấu hình e của R và viết phương trình phản ứng.
Bài 4: Hợp chất Y có công thức MX2trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hai nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hai nhân X sô nơtron bằng số proton. Tổng số proton của MX2 là 58. a. Tìm Ax và Ay. Xác định công thức của MX2. b. Viết cấu hình electron của X, M
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n và e bằng 82, biết tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 22 hạt. Xác định Z và viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X. b tính số nguyên tử y trong 4gam y2o3
Bài 1: Viết cấu hình đầy đủ và cho biết sô hiệu nguyên tử của các nguyên tố có lớp electron ngoài cùng sau: a. Nguyên tử R có 5 e ở lớp thứ 3 (lớp M) b.nguyên tử X có mức năng lượng cao nhất là 5p, có chứa 5e. c. Nguyên tử Y có lớp ngoài cùng là lớp thứ tư và có chứa 3e d. có tổng sô e trong phân lớp p là 7. e. là nguyên tố p, có 4 lớp, 3 lớp ngoài cùng. f. là nguyên tố d, có 4 lớp, 1 e lớp ngoài cùng. g. là nguyên tố s, có 4 lớp, 1 e lớp ngoài cùng. h. phân lớp electron cuối cùng của hai nguyên tử A, B lần lượt là 3p, 4s. Tổng sô electron của hai phân lớp này là 5, hiệu số electron của hai phân lớp này là 3
Bài 2: Nguyên tử của 2 nguyên tố X và Y lần lượt có phân lớp ngoài cùng là 4px và 4sy . Biết số proton bằng số nơtron trong hai nhân nguyên tử X và Y. X và Y không phải là khí hiếm. a. Cho biết X, Y là kim loại hay phi kim. b. Viết cấu hình e nguyên tử của mỗi nguyên tố X, Y (biết rằng tổng số e trong hai phân lớp ngoài cùng của nguyên tử hai nguyên tố bằng 7)
Bài 3: Nguyên tử của nguyên tố X có số electron ở mức năng lượng cao nhất là 4p5 . Tỉ số giữa số hạt không mang điện và số hạt mang điện là 0,6429. a. Tìm số điện tích hạt nhân và số khối của X. b. Nguyên tử của nguyên tố R có số nơtron bằng 53,143% số proton của X. Khi cho R tác dụng với X được hợp chất RX2 có khối lượng gấp 5 lần khối lượng R đã tham gia phản ứng. Viết cấu hình e của R và viết phương trình phản ứng. Bài 6: Hợp chất Y có công thức MX2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hai nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hai nhân X sô nơtron bằng số proton. Tổng số proton của MX2 là 58. a. Tìm Ax và Ay. Xác định công thức của MX2. b. Viết cấu hình electron của X, M