Chương I- Điện học

Nguyen Huynh

Cho mạch điện: R1 nt (R2//R3). Biết R1=6 ôm, R2= 15 ôm, R3=30 ôm và HĐT giữa 2 đầu R1 là 18V. Tính CĐDĐ qua mỗi điện trở 

 

Đặng Quang Vinh
16 tháng 12 2021 lúc 20:09

R1 R2 R3 \(U_1=18\Omega\Rightarrow I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{18}{6}=3A\)

\(\Rightarrow I_{23}=3A\) ta lại có \(R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{15.30}{15+30}=10\Omega\)

\(\Rightarrow U_{23}=I_{23}.R_{23}=3.10=30V\)

\(\Rightarrow U_{23}=U_2=U_3=30V\)

\(\Rightarrow I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=2A\) và \(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=1A\)

Bình luận (0)
trương khoa
16 tháng 12 2021 lúc 20:09

\(R_{23}=\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{15\cdot30}{15+30}=10\left(\Omega\right)\)

\(I_{23}=I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{18}{6}=3\left(A\right)\)

\(U_2=U_3=U_{23}=I_{23}\cdot R_{23}=3\cdot10=30\left(\Omega\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{30}{15}=2\left(A\right)\)

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{30}{30}=1\left(A\right)\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyen Huynh
Xem chi tiết
Dieu Ngo
Xem chi tiết
Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn
Xem chi tiết
Dung Hạnh
Xem chi tiết
conan kun
Xem chi tiết
Triều Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Ngọc
Xem chi tiết
conan kun
Xem chi tiết