cho 23,2 gam hỗn hợp A gồm: FeO và CuO hòa tan vào dd axit HCl 1,2M cần 500 ml dd axit. dung dịch thu được là dd . Hòa tan m gam Al vào dd B đến khi kết thúc phản ứng thu dược C chứa 3 muối. cho NAOH dư vào C được kết tủa D. nung D trong kk thu được chất rắn E có m=16g. tính m?
hòa tan hoàn toàn hỗn hỗn hợp gồm 5,6g Fe,3,2g Cu trong 500ml dung dich hỗn hợp HNO3 0,2M và H2SO4 0,4M thu đc khí NO sp khử duy nhất và dung dịch X. cho X vào dung dihcj AGNO3 dư thu đc , gam chất rắn. biết các pư xra hoàn toàn. giá trị của m là?
Cho 1.84 gam hỗn họp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ với dung dịch H2SO4 10% thu được 1.12 lít khí H2 ở (đktc). Khối lượng (gam) dung dịch thu được sau phản ứng là
Cho 8,3 gam hỗn hợp Al và fe tác dụng với HNO3 loãng dư thì thu được 45,5 gam muối nitrat khan. Thể tích khí NO(đktc , sản phẩm duy nhất)thoát ra là? D 3,36 lít
Để xác định hàm lượng của Ag trong hợp kim người ta hòa tan 0,5 gam hợp kim đó vào dung dịch axit nitric. Cho thêm dung dịch axit clohidric vào dung dịch trên thu được 0,398 gam kết tủa. Tính hàm lượng A trong hợp kim.
Ngâm 2,33 gam hợp kim Fe – Zn trong dung dịch HCl đến phản ứng hoàn toàn thấy giải phóng 896 ml khí H2(đktc). Thành phần % của hỗn hợp là phương án nào sau đây.
A. 27,9% Zn và 72,1% Fe.
B. 26,9% Zn và 73,1% Fe.
C. 25,9% Zn và 74,1% Fe.
D. 24,9% Zn và 75,1% Fe.
Nhiệt phân hoàn toàn 33,8 g hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 thu được 29,15 g chất rắn X
a/tính phần trăm khối lượng mỗi chất
b/ hòa tan chất rắn X vào nước rồi cho từ 350ml dung dịch H2SO4 0,5M vào dung dịch thu được V (l) CO2 tính V
hòa tan 25,76 g Fe trong HNO3 loãng ,dư ạo thành 15,456 lít hỗn hợp khí X gồm NO và khí Y có tỉ lệ thể tích 1:1 .tìm Y
5.22. Phản ứng : Cu + 2FeCl3→2FeCl2 +CuCl2 chứng tỏ
A. ion Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Fe3+.
B. ion Fe3+ có tính khử mạnh hơn ion Fe2+.
C. ion Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Cu2+.
D. ion Fe3+ có tính oxi hoá yếu hơn ion Cu2+.
5.23. Mệnh đề nào sau đây không đúng ?
A. Fe2+ oxi hoá được Cu.
B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch
C. Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+
D. Tính oxi hoá của các ion tăng theo thứ tự Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.
5.24. Cho các phản ứng xảy ra sau đây :
(1) AgNO3 + Fe(N03)→Fe(N03)3+ Ag
(2) Mn + 2HC1 —-> MnCl2 + H2
Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là
A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+. B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+.
C. Ag+, Mn2+, H+, Fe3+. D. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+.
5.25. Cho các phản ứng oxi hoá - khử sau :
Hg2+ + 2Ag→Hg + 2Ag+
Hg2+ + Cu →Hg + Cu2+
3Hg + 2Au3+ →3Hg2+ + 2Au
2Ag+ + Cu →2Ag + Cu2+
Trong các chất cho ở trên, chất oxi hoá mạnh nhất là
A. Au3+. B. Hg2+. C. Ag+. D. Cu2+.
5.26. Khi cho hỗn hợp kim loại gồm : Mg và Al vào dung dịch hỗn hợp chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 thì phản ứng xảy ra đầu tiên là:
A. Mg + Cu2+ ⟶ Mg2+ + Cu
B. 2AI + 3Cu2+ ⟶ 2AI3+ + 3Cu
C. Mg + 2Ag+ ⟶ Mg2+ + 2Ag
D. Al + 3Ag+ ⟶ Al3+ + 3Ag