PTHH:Fe +Cu(NO3)2->Fe(NO3)3+Cu
mol.....0,16.....0,16............0,16..........0,16
mCu=0,16.64=10,24(g)
ta có :mCu=0,6.m
<=>10,24=0,6.m
=>m=10,24:0,6=17,1(g)
PTHH:Fe +Cu(NO3)2->Fe(NO3)3+Cu
mol.....0,16.....0,16............0,16..........0,16
mCu=0,16.64=10,24(g)
ta có :mCu=0,6.m
<=>10,24=0,6.m
=>m=10,24:0,6=17,1(g)
Cho m(g) bột Fe vào hỗn hợp chứa 0,16 mol Cu(NO3)2 và 0,4 mol HCl , lắc đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn , sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại bằng 0,7 m và V (l) khí ở đktc . Tính m,V?
Cho 2 thanh kim loại M có hóa trị II và có khối lượng bằng nhau.Nhúng thanh 1 vào dung dịch Cu(NO3)2 và thanh 2 vào dung dịch Pb(NO3)2. Sau 1 thời gian số mol 2 muối phản ứng bằng nhau,lấy 2 thanh kim loại ra khỏi dung dịch thì thấy khối lượng thanh 1 giảm 0,2% và thanh 2 tăng 28,4 % . Kim loại M là gì??
1.Cho m gam Mg vào dd chứa 0,3 mol fe(no3)3 và 0,71 mol cu(no3)2, sau một thời gian thu được (m+28) g kim loại. khối lượng Mg pư là : A.23,04 B.16,56 C.27,84 D.22,08
2.Cho 8,64 g Al vào dd X ( được tạo thành bằng cách hòa tan 74,7 g hỡn hợp Y gồm CuCl2 và FeCl3 vào nước). kết thúc pư thu được 17,76 g chất rắn gồm hai kim loại. tỉ lệ số mol fecl3 : cucl2 trong hỗn hợp Y là : A.2:1 B.3:2 C.3:1 D.5:3
3.Cho một thanh sắt có khối lượng m gam vào dd chứa 0,012 mol agno3 và 0,02 mol cu(no3)2, sau một thời gian khối lượng thanh săt là (m+14) g kim loại. Tính khối lượng của kim loại bám trên sắt : A.2,576 B.1,296 C.0,896 D.1,936
4.Nhúng thanh Fe vào 200mol dd fecl3 x (mol/l) và cucl2 y (mol/l). sau khi kết thúc phản ứng lấy thanh fe ra lau khô cẩn thận, cân lại thấy khôi lượng ko đổi so với trước pư. biết lượng Cu sinh ra bám hoàn toàn vào thanh Fe. tỉ lệ x:y
A.3:4 B. 1:7 C.2:7 D.4:5
5. Cho m g bột Fe vào dd X chứa agno3 và cu(no3)2 đến khi các pư kết thúc thu được cr Y và dd Z. cho dd Z tác dụng hết với dd NaOH dư, thu được a(g) kết tủa T gồm 2 hidroxit kim loại Nung T đến khối lượng ko đổi thu được b g cr. biểu thức liên hệ giữa m,a,b có thể là: A.m=8,225b-7a B.m=8,575b-7a C.m=8,4b-3a D. m=9b-6,5a
Nhúng một thanh kim loại M hoá trị II vào 0,5 lít dung dịch CuSO4 0,2M. Sau một thời gian phản ứng, khối lượng thanh M tăng lên 0,40g trong khi nồng độ CuSO4 còn lại là 0,1M.
a/ Xác định kim loại M.
b/ Lấy m(g) kim loại M cho vào 1 lít dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 , nồng độ mỗi muối là 0,1M. Sau phản ứng ta thu được chất rắn A khối lượng 15,28g và dung dịch B. Tính m(g)?
Cho 50g hỗn hợp gồm Cu và Fe vào 200ml dung dịch HCl 1M, phản ứng vửa đủ
a) Tìm % khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp
b) tìm nồng độ mol dung dịch sau phản ứng
hỗn hợp X gồm 3 kim loại Al,Fe,Cu cho m (g) X vào CuSO4 dư sau phản ứng thu được 35,2 g kim loại , nếu hòa tan m(g) X vào 500 ml dd HCl 2M thì thu được 8,96 (lít) khí (ở đktc) ,dung dịch Y và thu được a(g) chất rắn.tìm a
Cho 21,3 g hỗn hợp 3 kim loại Fe, Zn, Al cùng tác dụng với 450ml dung dịch HCl 2 M thì thu được muối và khí H2
a, tính thể tích H2
b, tìm khối lượng muối sau phản ứng
Cho 11 gam hỗn hợp sắt và nhôm phản với 500ml dung dịch HCl 2M thu được 0,4 mol khí
a, Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
b, Tính khối lượng muối tạo thành
c, Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch thu được
GIÚP EM VS Ạ.
Hòa tan 15,2 g hỗn hợp gồm Mg và cu vào dung dịch HCl 10% vừa đủ Sau phản ứng thu được 1,12 l khí ở điều kiện tiêu chuẩn A. Viết PTHH sau phản ứng thu đc B. Tính khối lượng dung dịch của HCl đã dùng C. Tính C phần trăm của chất tan trong dung dịch sau phản ứng