Hòa tan 32 gam hỗn hợp X (Fe, Mg, Al, Zn ) bằng dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít H2 (đktc). Mặt khác, cho 32 gam X tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thu được 3,36 lít SO2 (đktc ). Tính %mFe?
Giải giúp mình câu này vs
Hòa tan hoàn toàn 8,9 g hỗn hợp X gồm hai kim loại Zn và Mg trong dung dịch HCl dư thì thu được 4,48l khí H2 đktc. Tính% khối lượng của mỗi kim loại trong hổn hợp
Cho 5,94g Al tác dụng vừa đủ vs đ H2SO4 đặc nóng thu đc 0,082 mol sản phẩm khử X chứa lưu huỳnh, muối sunfat và nc. Xđ X
CÁC CAO NHÂN HÓA GIÚP EM VỚI
A. Mở đầu về liên kết hóa học
1. Vì sao các nguyên tố khí hiếm bền vững và tồn tại được ở dạng đơn chất?
2. Các nguyên tử của các nguyên tố khác thường có bao nhiêu e ở lớp ngoài cùng? Cấu hình e không bền như khí hiếm chúng phải làm sao để đạt được cấu hình e bền vững?
3. Các muối NaCl, CaCO3, Al2O3… chúng ta thường thấy trong tự nhiên thuộc loại đơn chất hay hợp chất? Trong đó bao gồm các nguyên tố thuộc loại gì?
4. Các nguyên tử kim loại có khuynh hướng như thế nào để đạt được cấu hình e bền vững? Các nguyên tử phi kim có khuynh hướng như thế nào để đạt được cấu hình e bền vững?
5. Các đơn chất Cl2, H2, N2, O2 tồn tại được vì sao?
B. Liên kết ion
I. Tìm hiểu sự hình thành ion
1. Nguyên tử trung hòa điện, nếu nguyên tử nhường hay nhận e nó sẽ trở thành phần tử như thế nào?
2. Nguyên tử kim loại nhường e tạo thành phần tử mang điện gì? Phần tử mang điện đó gọi là gì?
3. Nguyên tử phi kim nhường e tạo thành phần tử mang điện gì? Phần tử mang điện đó gọi là gì?
4. Ion là gì? Cho ví dụ. Thế nào là ion đơn nguyên tử? Thế nào là ion đa nguyên tử?
5. Viết cấu hình e nguyên tử Na (Z=11); Mg (Z=12); Al (Z=13) và các ion tương ứng tạo thành. So sánh số lớp e của nguyên tử và ion đó. Viết quá trình hình thành các ion trên.
6. Viết cấu hình e nguyên tử Cl (Z=17); O (Z=8); N (Z=7) và các ion tương ứng tạo thành. (Z=17). So sánh số lớp e của nguyên tử và ion đó. Viết quá trình hình thành các ion trên.
II. Tìm hiểu sự tạo thành liên kết ion
6. Xét sự tạo thành phân tử NaCl. Phân tử này được tạo thành như thế nào? Ion Na+, Cl- gặp nhau có tương tác gì xảy ra? Liên kết giữa Na+ và Cl- gọi là liên kết gì?
7. Viết phương trình hóa học khi đốt Na trong khí Cl2 ghi rõ sự di chuyển e từ Na sang Cl2.
8. Định nghĩa liên kết ion. Từ sự hình thành liên kết ion giữa Na, Cl. Hãy dự đoán liên kết ion thường được tạo bởi những nguyên tử nào?
9. Viết sơ đồ giải thích sự hình thành liên kết ion cho các hợp chất ion sau: KCl, MgCl2, Al2O3.
10. Tính hiệu độ âm điện giữa các liên kết trong phân tử NaCl, KCl, Al2O3. Từ dó suy ra đối với các liên kết ion, hiệu độ âm điện giữa 2 nguyên tử tạo liên kết là bao nhiêu?
C. Liên kết cộng hóa trị
I. Tìm hiểu liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau.
1. Xét các phân tử đơn chất: H2, N2
a) Nguyên tử H có 1e, để đạt được cấu hình e bền vững, nguyên tử H cần có thêm bao nhiêu e? Nguyên tử H không thể nhường hay nhận e, vậy để tạo được phân tử H2 mỗi nguyên tử H phải làm gì? Biểu diễn công thức e, công thức cấu tạo của phân tử H2. Liên kết giữa 2 nguyên tử H2 là liên kết gì?
b) Mô tả sự hình thành phân tử N2. Biểu diễn công thức e, công thức cấu tạo của phân tử N2. Liên kết giữa 2 nguyên tử N2 là liên kết gì?
CTPT |
Sự tạo liên kết hình thành phân tử |
Công thức e |
Công thức cấu tạo |
H2 |
|
|
|
N2 |
|
|
|
2. a) Liên kết hóa học hình thành trong phân tử H2, N2 gọi là liên kết công hóa trị. Hãy nêu khái niệm liên kết cộng hóa trị.
b) Khi tạo liên kết, mỗi nguyên tử H, N có tích điện không? Vì sao? Vậy liên kết cộng hóa trị trong phân tử H2, N2 được gọi là gì?
II. Tìm hiểu liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử khác nhau.
2. Xét phân tử HCl, CO2
a) Để tạo phân tử HCl, nguyên tử H và Cl phải làm gì? Liên kết này có cặp e chung như thế nào? Người ta gọi đây là liên kết gì? Viết sơ đồ hình thành liên kết, công thức e, công thức cấu tạo của HCl.
b) Để tạo phân tử CO2, nguyên tử C và O phải làm gì? Liên kết giữa C và O được tạo bởi mấy cặp e chung? Viết sơ đồ hình thành liên kết, công thức e, công thức cấu tạo của HCl.
4. Mô tả sự hình thành liên kết trong phân tử Cl2, H2O, NH3, C2H4, C2H2
5. Tính hiệu độ âm điện giữa các liên kết trong phân tử N2, NH3, HCl. Có kết luận gì về mối quan hệ giữa liên kết cộng hóa trị với hiệu độ âm điện?
6. Tính hiệu độ âm điện giữa các nguyên tử trong các chất: Cl2, HCl, NaCl. Nêu quan hệ giữa hiệu độ âm điện và liên kết hóa học.
Mọi người cho em hỏi: tại sao H khi liên kết với phi kim lại có số oxi hoá là +1
Em có đọc ở một số web giải thích rằng vì H nhường 1 e và trở thành +1 nhưng giả sử các hợp chất OH,HCl,... hiệu độ âm điện nằm ở mức xảy ra liên kết cộng hoá trị phân cực, nghĩa là H góp 1 e và dùng chung 1e của nguyên tử kia, chứ đâu có nhường hẳn e cho nguyên tử kia, vậy sao lại là +1 được
Cho các hợp chất sau: NH3,NH4Cl, HNO3,NO2. Số hợp chất chứa nguyên tử nitrogen có số oxi hoá -3 là:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Ai giúp với ạ
Cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau và xác định chất khử chất oxi hóa Al₂O₃+CO -> Al + CO₂
5.Tính ΔGo373của phảnứng: CH4+ H2O (k) = CO + 3H2. Biết sinh nhiệt chuẩn ΔHoS,298của CH4, H2O(k)và CO bằng −74,8; −241,8 và −110,5 kJ/mol.Entropy chuẩn của CH4, H2O (k), CO và H2bằng 186,2;188,7; 197,6 và 131,1 J/K.mol.Trong tính toán giảthiết rằng ΔHovàΔSokhông phụthuộc T, các chất được lấyởtrạng thái chuẩn.-Từgiá trịΔGo373tìm được có thểkết luận gì vềkhảnăng tựdiễn biến của phảnứngở373K?-Ởnhiệt độnào thì phảnứng tựxảy ra?26.Cho phảnứng CaCO3(r)àCaO (r) + CO2(k)Biết sinh nhiệt chuẩn và entropy chuẩn của CaCO3(r), CaO (r), CO2(k) lần lượt bằng−1206,9;−635,5;−393,5 (kJ/mol) và 92,9;39,7; 213,68 (J/mol.K).Khi tính toán giảthiết rằngΔHovàΔSokhông phụthuộcvào nhiệt độ, các chất được lấyởtrạng thái chuẩn.a)Ở298K phảnứng có tựxảy ra không?b)Tại nhiệt độnào thì phảnứng đã cho tựxảy ra?
C1: R thuộc nhom VA, trong công thức hợp chất khí với hidro co 82,35% R về khối lượng. Xác định R
C2: R thuộc nhom VIIA, trong công thức oxit có 61,2% O về khối lượng. Xác định R