\(FeO+H_2\rightarrow Fe+H_2O\)
5/12 _________5/12
\(n_{FeO}=\frac{30}{56+16}=\frac{5}{12}\)
\(m_{Fe}=\frac{5}{12}.56=\frac{70}{3}\)
\(\rightarrow H=\frac{16}{\frac{70}{3}}.100\%=68,57\%\)
\(FeO+H_2\rightarrow Fe+H_2O\)
5/12 _________5/12
\(n_{FeO}=\frac{30}{56+16}=\frac{5}{12}\)
\(m_{Fe}=\frac{5}{12}.56=\frac{70}{3}\)
\(\rightarrow H=\frac{16}{\frac{70}{3}}.100\%=68,57\%\)
Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 4000C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.
a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
b) Tính hiệu suất phản ứng.
c) Tính số lít khí hiđro đã tham gia khử đồng (II) oxit trên ở đktc.
Cho 1 luồng khí CO dư đi qua ống sứ chứa 15,5 g hỗn hợp gồm FeO và ZnO đun nóng, thu được hỗn hợp chất rắn có khối lượng 9,68g. Biết trong điều kiện thí nghiệm hiệu suất các phản ứng đều đạt 80%. Tính thành phần phần trăm của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu
Nung 500 gam đá vôi chứa 95% CaCO3 phần còn lại là tạp chất không bị phân hủy, sau phản ứng thu được 332,8 g chất rắn B Tính hiệu suất phản ứng
Để khử gam hỗn hợp X gồm FeO;Fe2O3;Fe3O4(trong đó tỉ lệ khối lượng của FeO và Fe2O3 là 9:20) cần vừa đủ V lít H2(đktc) sau phản ứng thu được 29,4 gam kim loại sắt. Tìm giá trị của V và m, biết hiệu suất phản ứng khử đạt 80%
Nung 15,04 gam Cu(NO3)2 sau một thời gian thấy còn lại 8,56 g chất rắn,
a, Tính hiệu suất phản ứng nung Cu(NO3)2.
b, Tính tỉ khối hơi của hh khí thu được với H2
Người ta dùng 4,48 lít khí H2 (dktc) để khử 17,4 gam oxit sắt từ. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn A
a) Tính m
b) Để hòa tan một lượng chất rắn a ở trên cần vừa đủ V (ml) dung dịch HCl 1M. Tính V và khối lượng muối thu được sau phản ứng
Cho 10, 8 lít khí Cl ở đktc tác dụng với m (g) Cu. Sau phản ứng thu được 63,9 g
chất rắn. a) Chất nào phản ứng hết? Chất nào còn dư? b) Tính m và phần trăm khối lượng các chất sau phản ứng
nhiệt phân 29,4 gam KClO3 với 2 gam xúc tác MnO2 ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được 21,8 gam chất rắn.
a) tính V oxi ( đktc ) sinh ra sau phản ứng
b) tính phần trăm khối lượng các chất trong A
c) tính hiệu suất phản ứng