Câu 11. Cho tam giác ABC nhọn có trực tâm H. Các đường vuông góc với AB tại B và vuông góc với
AC tại C cắt nhau tại D.
a) Chứng minh tứ giác BDCH là hình bình hành.
b) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh ba điểm H,M,D thẳng hàng
c) Gọi I là trung điểm của AD. Chứng minh IB = IC
d) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác BDCH là hình thoi
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm, AC=8cm.
a) Tính đường cao AH.
b) Kẻ HE⊥AB, HF⊥AC (E∈AB, F∈AC). Tính EF.
c) Gọi M,N lần lượt là trung điểm của HB và HC. Tứ giác MNFE là hình gì? Vì sao? Tính diện tích tứ giác đó.
cho tam giác ABC.Lần lượt lấy D,E trên AB,AC sao cho BD=CE.Gọi F,G,H,K,I,J lần lượt là trung điểm của DE,EC,CB,DC,BE.Đường thẳng HF cắt AB ở N,AC ở M.
a)Tứ giác FIHJ là hình gì?chứng minh?
b)Chứng minh FH,Ị,GK đồng quy.
c)chứng minh đường thẳng đi qua A và song song với BE là trục đối xứng của MN.
d)tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì để tứ giác FIHJ là hình vuông
Bài 3: Cho lục giác ABCDEF có số đo các góc (tính theo độ) là 1 số nguyên và góc A-góc B=góc B-góc C=góc C-góc D=góc D-góc E=góc E-góc F. Tính giá trị lớn nhất của góc A.
Bài 4: Cho lục giác đều ABCDEF. M, N lần lượt là trung điểm của CD, DE. AM cắt BN tại I.
a) Góc AIB=?
b) Góc OID=? (biết O là tâm của lục giác đều)
Cho tứ giác ABCD. I là trung điểm AB, qua A kẻ đường thẳng song song với ID cắt CD ở E, qua B kẻ đường thẳng song song với IC cắt CD ở F, diện tích của tứ giác ABCD=60
a, chứng minh diện tích của tam giác IED=IAD b, tính diện tích IEF c,gọi M là trung điểm EF. Tính diện tích tam giác AIMDCho tam giác ABC vuông tại A có AB=3cm;AC=4cm . Gọi I là trung điểm của BC. Qua M lần lượt kẻ các đường thẳng vuông với AB và AC tại K và H
a) Chứng minh tứ giác AKIH là hình chữ nhật;
b) Lấy điểm D đối xứng vs điểm I qua điểm K. Chứng Minh tứ giác IBDA là hình thoi
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB nhỏ hơn AC ) đường cao AH. Gọi M là t/điểm AB. D là điểm đ/xứng với H qua M.
a) C/m: tứ giác AHBD là hcn
b) Gọi E là điểm đ/xứng với B qua điểm H. C/m: ADHE là hình bình hành
c) Kẻ EF vuông góc AC; HK vuông góc AC (E, K thuộc AC). C/m: AH=HF
Hình thang cân ABCD có E,F lần lượt là trung điểm hai cạnh bên BC,CD. Gọi G là trung điểm của EF, qua G kẻ đường thẳng cắt AB tại H và cắt CD tại I. Chứng minh diện tích AHID= diện tích HBCI.