Bài 2: Tích phân

Kaikitan

Cho h/s f(x) liên tục và x/đ trên [-1 ; \(+\infty\)] và t/m : \(f\left(x+1\right)+3f\left(3x+2\right)-4f\left(4x+1\right)-f\left(2^x\right)=\dfrac{3}{\sqrt{x+1}+\sqrt{x+2}}\forall x\in\left[-1;+\infty\right]\)

Tính \(\int\limits^2_1\dfrac{f\left(x\right)}{x}dx\)  = ? 

Lê Anh Khoa
16 tháng 2 2023 lúc 21:21

Từ GT ta lấy tích phân 2 vế cận từ 0 đến 1 ; sẽ được : 

\(\int\limits^1_0f\left(x+1\right)dx+\int\limits^1_03f\left(3x+2\right)dx-\int\limits^1_04f\left(4x+1\right)dx-\int\limits^1_0f\left(2^x\right)dx=\int\limits^1_0\dfrac{3dx}{\sqrt{x+1}+\sqrt{x+2}}\left(1\right)\)

\(\int\limits^1_0\dfrac{3dx}{\sqrt{x+1}+\sqrt{x+2}}=\int\limits^1_03\left(\sqrt{x+2}-\sqrt{x+1}\right)dx\)  = 

\(2\left[\left(x+2\right)\sqrt{x+2}-\left(x+1\right)\sqrt{x+1}\right]\dfrac{1}{0}\)  = \(2+6\sqrt{3}-8\sqrt{2}\left(2\right)\)

Dễ thấy : \(\int\limits^1_0f\left(x+1\right)dx=\int\limits^2_1f\left(t\right)dt=\int\limits^2_1f\left(x\right)dx\)

\(\int\limits^1_03f\left(3x+2\right)dx=\int\limits^5_2f\left(t\right)dt=\int\limits^5_2f\left(x\right)dx\)  (3)

\(\int\limits^1_04f\left(4x+1\right)=\int\limits^5_1f\left(t\right)dt=\int\limits^5_1f\left(x\right)dx\left(4\right)\)

\(\int\limits^1_0f\left(2^x\right)dx=\int\limits^2_1\dfrac{f\left(t\right)dt}{tln2}=\dfrac{1}{ln2}.\int\limits^2_1\dfrac{f\left(t\right)dt}{t}=\dfrac{1}{ln2}.\int\limits^2_1\dfrac{f\left(x\right)dx}{x}\)  (5)

Thay (2) ; (3) ; (4) ; (5) vào (1) ta được : 

\(\int\limits^2_1f\left(x\right)dx+\int\limits^5_2f\left(x\right)dx-\int\limits^5_1f\left(x\right)dx-\dfrac{1}{ln2}.\int\limits^2_1\dfrac{f\left(x\right)dx}{x}=2+6\sqrt{3}-8\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\int\limits^2_1\dfrac{f\left(x\right)dx}{x}=\left(2+6\sqrt{3}-8\sqrt{2}\right)ln2\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Hùng
Xem chi tiết
Hùng
Xem chi tiết
minh trinh
Xem chi tiết
Trần Thị Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sonyeondan Bangtan
Xem chi tiết
Hùng
Xem chi tiết
Thành Công
Xem chi tiết
Trùm Trường
Xem chi tiết