a, \(PTHH:\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
Ta có \(n_{H_2SO_4}=C_M.V_{ddH_2SO_4}=2.0,16=0,32\left(g\right)\)
TH1: Nếu \(Fe_2O_3\) phản ứng hết
\(n_{H_2SO_4\text{ còn lại}}=0,32-3.\frac{16}{160}=0,02\left(mol\right)\)
\(m_{CuO\text{ dư}}=6,4-m_{CuO\text{ pư}}=6,4-80.0,02=4,8\left(g\right)\)
TH2: Nếu \(CuO\) phản ứng hết
\(n_{H_2SO_4\text{ còn lại}}=0,32-\frac{6,4}{80}=0,24\left(mol\right)\)
\(m_{Fe_2O_3\text{ dư}}=6,4-m_{Fe_2O_3\text{ pư}}=6,4-160.\frac{1}{3}.0,24=12,8\left(g\right)\)
a)\(n_{Fe_2O_3}=0,1mol;n_{CuO}=0,08mol;n_{H_2SO_4}=0,32mol\)
Xét trường hợp 1: \(Fe_2O_3\) phản ứng trước, Ta có phản ứng
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
0,1 0,3 0,1 0,3 (mol)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
0,02 0,02 0,02 0,02 (mol)
\(\Rightarrow m=m_{CuOdư}=80\cdot\left(0,08-0,02\right)=4,8g\)
Trường hợp 2: CuO phản ứng trước, Ta có phản ứng
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
0,08 0,08 0,08 0,08 (mol)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
0,08 0,24 0,08 0,24 (mol)
\(\Rightarrow m=m_{Fe_2O_3dư}=160\cdot\left(0,1-0,08\right)=3,2g\)
Vậy giá trị của m nằm trong khoảng biến thiên 3,2g<m<4,8g