Áp dụng PTG: \(BC^2=AB^2+AC^2=100\Rightarrow BC=10\left(cm\right)\)
Vì AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên \(AM=\dfrac{1}{2}BC=5\left(cm\right)\)
Áp dụng PTG: \(BC^2=AB^2+AC^2=100\Rightarrow BC=10\left(cm\right)\)
Vì AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên \(AM=\dfrac{1}{2}BC=5\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC cân tại A, AM là đường trung tuyến. Gọi N là trung điểm AC A/ cho biết MN= 3cm. Tính độ dài cạnh AB B/ chứng minh tứ giác ABMN là hình thang
Cho tam giác ABC cân tại A, AM là đường trung tuyến. Gọi N là trung điểm AC
a/ Cho biết MN = 3 cm. Tính độ dài cạnh AB
b) Chứng minh : Tứ giác ABMN là hình thang
Cho tam giác ABC trung tuyến AM , trên AC lấy E và F sao cho AE = EF = FC , BE cắt AM tại O
a, Tứ giác OEFM là hình gì ? Vì sao ?
b, CM : BO = 3 . OE
Cho tam giác ABC cân tại A có M là trung điểm của BC. Kẻ Mx // AC cắt AB tại E, kẻ My // AB cắt AC tại F. Chứng minh rằng : a, EF là đường trung bình của tam giác ABC b, AM là đường trung trực của EF
cho tam giác ABC vuông tại A trung tuyến AM có AB=5cm,BC=13cm.trên tia đối của tia MA lấy điểm H sao cho MA=MH. a,CM:BH//BC,BH=BC b,CM:BC = AH c,Gọi I là trung điểm của AM tia BI cắt AC tại D.qua M kẻ đường thẳng song song với BD cắt AC tại E.CM: ID=1/2 EM d, tính độ dài BI
Bài 2: Cho tam giác ABC , đường trung tuyến AM, trọng tâm G . Vẽ đường thẳng d đi qua G, cắt các cạnh AB, AC . Gọi A’, B’, C’, M’ lần lượt là hình chiếu của các điểm A, B, C, M trên đường thẳng d. Chứng minh a/ BB’+CC’=2MM’ b/ AA’=BB’+CC’.
cho tam giác ABC có AM là đường trung tuyến . Gọi D là trung điểm của AM . BD cắt AC tại E . Kẻ MK //BE ( K thuộc EC) chứng minh rằng 1, K là trung điểm của CE 2, CE =2AE
giúp mình ;-; Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm AM. Kéo dài BI cắt AC tại E. Qua M kẻ đường thẳng song song với BI cắt AC tại F
Chứng minh rằng:
a/ AE = EF = FC.
b/ BI = 3.IE
Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A, có M là trung điểm của BC . Kẻ tia Mx song song với AC cắt AB tại E và tia My song song với AB cắt AC tại F . Chứng minh:
a) EF là đường trung bình của tam giác ABC
b) AM là đường trung trực của EF .
Bài 5: Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm AM. Gọi BD cắt AC tại E. Gọi I là trung điểm EC. Chứng minh AE = EI = IC.
Bài 6: Cho tam giác ABC, đường trung tuyến BD và CE cắt nhau ở G. Gọi I, K là trung điểm GB, GC. Chứng minh: DE // IK, DE = IK.