Thanh AB cứng và nhẹ được bố tri như hình vẽ. Biết OA=2/5AB. Vật m2 có khối lượng 7,8kg.
a) Để thanh AB cân bằng thì vật m1 có khối lượng bao nhiêu?
b) Vật m2 được làm bằng sắt đang có nhiệt độ 50 độ C, người ta nhúng vật này vào bình nước hình trụ, có diện tích đáy 100cm^2 chứa 2 lít nước ở nhiệt độ 20 độ C. Hỏi:
-Khi có cân bằng nhiệt, nước trong bình có nhiệt độ là bao nhiêu? Khi đó tính áp suất của nước tác dụng lên đáy bình.
-Muốn thanh AB cân bằng trở lại, cần dịch chuyển vật m1 đến A'. Tính tỉ số OA'/OB?
CHo nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K. Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m^3, của nước là 1000kg/m^3
Thanh AB cứng và nhẹ được bố tri như hình vẽ. Biết OA=2/5AB. Vật m2 có khối lượng 7,8kg.
a) Để thanh AB cân bằng thì vật m1 có khối lượng bao nhiêu?
b) Vật m2 được làm bằng sắt đang có nhiệt độ 50 độ C, người ta nhúng vật này vào bình nước hình trụ, có diện tích đáy 100cm^2 chứa 2 lít nước ở nhiệt độ 20 độ C. Hỏi:
-Khi có cân bằng nhiệt, nước trong bình có nhiệt độ là bao nhiêu? Khi đó tính áp suất của nước tác dụng lên đáy bình.
-Muốn thanh AB cân bằng trở lại, cần dịch chuyển vật m1 đến A'. Tính tỉ số OA'/OB?
CHo nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K. Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m^3, của nước là 1000kg/m^3
(Làm cho mk ý tính tỉ số OA'/OB nha)
Thanh AB cứng và nhẹ được bố tri như hình vẽ. Biết OA=2/5AB. Vật m2 có khối lượng 7,8kg.
a) Để thanh AB cân bằng thì vật m1 có khối lượng bao nhiêu?
b) Vật m2 được làm bằng sắt đang có nhiệt độ 50 độ C, người ta nhúng vật này vào bình nước hình trụ, có diện tích đáy 100cm^2 chứa 2 lít nước ở nhiệt độ 20 độ C. Hỏi:
-Khi có cân bằng nhiệt, nước trong bình có nhiệt độ là bao nhiêu? Khi đó tính áp suất của nước tác dụng lên đáy bình.
-Muốn thanh AB cân bằng trở lại, cần dịch chuyển vật m1 đến A'. Tính tỉ số OA'/OB?
CHo nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K. Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m^3, của nước là 1000kg/m^3
(Làm cho mk ý tính tỉ số OA'/OB nha)
Một thanh nhẹ AB có thể quay quanh một điểm O cố định OA=2OB. Bên đầu A có treo một vật có khối lượng m1=8kg. Hỏi phải treo ở đầu B một vật có khối lượng bao nhiêu để thanh thăng bằng?
Bài 11: Người ta bỏ một cục sắt khối lượng m1 = 100g có nhiệt độ t1 = 5270C vào một bình chứa m2 = 1kg nước ở nhiệt độ t2 = 200C. Hỏi đã có bao nhiêu gam nước kịp hóa hơi ở nhiệt độ 1000C, biết rằng nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là t = 240C. Nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kg.K, Nhiệt hóa hơi của sắt là L = 2,3.106 J/Kg.
bt về nhà;đây là mức khó:Hai người có khối lượng lần lượt là m1 và m2. Người thứ nhất đứng trên tấm ván diện tích S1, người thứ hai đứng trên tấm ván diện tích S2. Nếu m2 = 1,2m1 và S1 = 1,2S2, thì khi so sánh áp suất hai người tác dụng lên mặt đất
đây là mức siêu khó:người thứ nhất có khối lượng m1 đứng trên tấm ván nằm ngang có diện tích S1.người thứ hai có khối lượng m2 đứng trên tấm ván nằm ngang có tiết diện S2. biết m2=1,2m1 và S1=1,2S2.Áp suất hai người tác dụng lên mặt đất ?
Hai gương phẳng M1, M2 đặt song song, mặt phản xạ quay vào nhau và cách nhau một khoảng AB = 6cm. Trên đoạn AB có đặt một điểm sáng S cách gương M một đoạn SA=4cm xét một điểm O nằm trên đường thẳng đi qua S và vuông góc với AB một khoảng cách OS = 18cm. a. Trình bày cách vẽ tia sáng xuất phát từ S đến O trong hai trường hợp: - Đến gương M tại I rồi phản xạ đến O - Phản xạ lần lượt trên gương M tại J, trên gương N tại K rồi truyền đến O. b. Tính khoảng cách I, J, K đến AB.
bai tap 1 a,Nguoi ta rot vao khoi nuoc da khoi luong m1=2kg mot luong nuoc m2=1kg o nhiet do t2=10oC.khi co can bang nhiet ,luong nuoc da tang them m=50g. xac dinh nhiet do ban dau cua nuoc da. biet Cda=2000J/kgk; Cnuoc=4200J/kgk; lamda=3,4*10^5J/kg; bo qua su trao doi nhiet voi do dung thi nghiem.
b,Sau do nguoi ta cho hoi nuoc soi vao binh trong 1 thoi gian va sau khi thiet lap can bang nhiet nhiet do cua nuoc la 50oC. tim luong hoi nuoc da dan vao biet L=2,3*10^6J/kg
phần nhiệt học sẽ nâng cấp gồm lv1->lv12
bắt đầu lv8:có hai bình cách nhiệt bình 1 chứa m1=2kg nước ở t1=20 độ c,bình 2 chứa m2=4kg nước ở t2=60độ c .người ta lại rót lượng nước m từ bình 1 sang bình 2 ,sau quá trình cân bằng nhiệt,người ta lại rót một lượng nước m như thế từ bình 2 sang bình 1.nhiệt độ cân bằng ở bình 1 lúc này là t'1=21,95 độc
a)tính trọng lượng m trong mỗi lần rót và nhiệt độ cân bằng t'2.của bình 2?
b)nếu lần tiếp tục thực hiện lần thứ hai,tìm nhiệt độ cân bằng của mỗi bình?